Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch sử Việt Nam thời kì
Chống Pháp và chống Mĩ (Chống thực dân Pháp (Từ…
Lịch sử Việt Nam thời kì
Chống Pháp và chống Mĩ
Chống thực dân Pháp
Từ 1858- 1945
Từ 1858- 1895
-
Nhân dân ta kiên quyết chống giặc nổi bật có cuộc khởi nghĩa của
Trương Định lãnh đạo làm cho quân pháp lo sợ
-
Nguyễn Trường Tộ xuất thân từ gia đình công giáo, ông rất thông minh và chăm chỉ. Ông gửi rất nhiều điếu trần lên chiều đình về đề nghị tiến hành cải cách tuy nhiên mọi đề nghị đều bị khước từ
Nhà Nguyễn nhu nhược thi hành chính sách cũ cự tuyệt đề nghị cái cách nước ta từng bước rơi vào ách đô hộ của Pháp
Đầu thế kỉ 20
Phong trào đấu tranh phong kiến hoàn toàn sụp đổ. Xu hướng tư sản tràn vào nước ta ảnh hườn đến các tri thức yêu nước. Phong trào dân tộc nổ ra mang màu sẵ tư sản. Theo xu hướng cải lương và bạo lực. Tiêu biểu là Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu
Phan Bội Châu sớm có lòng yêu nước. Ông tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài để chống Pháp. Ông chuẩn bị lực lượng lập ra một số hội nhưng việc không thành
Nguyễn Ái Quốc xuất hiện giải quyết khủng hoảng đường lối bằng cách sang phương tây tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường cách mạng vô sản
Từ 1930- 1945
Nguyễn Ái Quốc tích cực chuyền bá chủ nghĩa Mác vào nước ta. Thành lập nhiều tổ chức tiêu biểu là đảng cộng sản ra đời. Chấm dứt khủng hoảng đường lối . Công nhân là giai cấp lãnh đạo
-
-
2/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Từ 1945- 1954
Năm đầu
Tình hình
Đó là quân xâm lược gồm quân Tưởng, tay sai Việt Quốc Việt Cách, quân Anh, quân Nhật và quân Pháp
-
Hậu quả lớn do chế độ phong kiến để lại, nạn đói, nạn dốt. Chính quyền còn thiếu kinh nghiệm. Tài chính quốc gia chống rỗng
-
9 năm chống pháp
-
Các bước phát triển
Đường lối: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực gáng sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Cuộc chiến ở các đô thị
-
-
2 tháng chiến đấu gây cho chúng thiệt hại nặng kế hoạch đáng nhanh thắng nhanh của chúng bước đầu thất bại
Việt bắc 1947
-
Quân ta biến việt bắc thành mồ chôn của giắc pháp. Đường sô 4 trở thành con đường chết. Loại khỏi vòng chiếm hơn 6000 tên địch
Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của pháp thất bại chúng phải chuyển sang đánh lâu dài cục diện chiến trường thay đổi
Biên giới 1950
-
-
Chiến dịch toàn thắng. Loại khỏi vòng chiến 8300 tên địch ta giành thế chủ động trên chiến trường chính
Điện biên phủ
-
-
-
Từ 20/11/1953 pháp kéo quân với hàng loạt vũ khí hiện đại biến điện biên phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất đông dương
Chúng ta chiến đấu trong 56 ngày đêm với 3 đợt tấn công chiều 7/5/1954 lá cờ chiến thắng tung bay trên nâp hầm chỉ huy của địch
-
Chống đế quốc Mĩ
Tình hình sau 1954
-
Miên bắc hòa bình đi lên xã hội chủ nghĩa. Miềm nam dưới thống trị của mĩ ngụy đấu tranh dân chủ nhân dân
Quan hệ chặt chẽ với nhau. Miền bắc là hậu phương lớn có vai trò quyết định nhất tới cách mạng cả nước. Miền nam là tiền tuyến lớn có vai trò quyết định trực tiếp tới giải phóng miền nam thống nhất đất nước
Từ 1954- 1975
1954- 1965
Miền bắc
-
Từ 1958- 1960
-
Bước đầu phát triển kinh té, văn hóa đặc biệt là kinh tế quốc doanh tập thể
Từ 1961-1965
Kế hoạch 5 năm thành công xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội. Cải thiện đời sống nhân dân
Miền nam
1954- 1960
-
-
Sau đó phong trao đồng khởi nổ ra đầu tiên ở bến tre xong lan sang các khu vực khác. Chính quyền tay sai trước nguy cơ sụp đổ
1961- 1965
-
Chúng ta đấu tranh trên khắp các mặt trận tiêu biểu là thắng lợi Ấp bắc mở ra phong trào thi đua giét giặc lấp công
-
1965- 1973
-
Phá hoại miền bắc lần 1
-
4 năm nhân dân miền bắc chiến đấu chắc tay súng chắc tay cày. Ta giành nhiềi chiến thắng buộc mĩ tuyên bố ngừng ném bom
-
-
Hiệp định pa-ri chấm dứt chiếm tranh lập lại hòa bình ở việt nam. Là kết quả của sự đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ra. Bước ngoặt của cuộc khánh chiến chống mĩ cứu nước
1973- 1975
-
Miền nam tiến hành 3 chiến dịch liên tục gần 2 tháng. Chiến dịch tây nguyên, huế - đà nẵng, kế hoạch hồ chí minh
-