Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
*Địa lí các tiểu vùng Việt Nam :.* (Trung du và miền núi bắc bộ (con người…
*
Địa lí các tiểu vùng Việt Nam :
.*
Trung du và miền núi bắc bộ
con người và hoạt động kinh tế
Mật độ dân số tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
-Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng thưa dân. Các dân tộc sinh sống chủ yếu là Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường,....Mật độ dân số ở miền núi là 50 – 100 người/km2. Vì vậy, có sự hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lao động lành nghề
-Ở vùng núi còn nhiều khó khăn.
Nhìn chung trình độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp. Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao
Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trầu, sở, hồi..)
Đậu tương, lạc, thuốc lá.
Cây ăn quả, cây dược liệu.
Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du
Tổng diện tích của các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía bắc là 95.264,4 km², tổng dân số năm 2011 là 11.290.500 người, mật độ đạt 119 người/km2.
các thành phố
Gồm 15 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh.
Trung tâm vùng là Thành phố Thái Nguyên; Thành phố Việt Trì.
Thiên nhiên và tài nguyên
Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt. Đây là vùng lãnh thổ có diện tích rộng nhất trong các vùng kinh tế, gồm 15 tỉnh.
Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam và đông nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, với thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển du lịch.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
Đông Nam Bộ
Thiên nhiên và tài nguyên
Diện tích 23 550 km2
Gồm : Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu
Là một dải đất cao hơi lượn sóng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long .
Độ cao phổ biến thay đổi từ 20-200m rải rác có một số ngọn núi cao dưới 1 000m
Phần lớn đất đai là đất bazan và đất xám phù sa cổ thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
Khí hậu mang tính chất cận xích đạo và ít bị thiên tai
Kháng sản nổi bật là dầu khí ở gần vùng thềm lục địa và gần các ngư trường lớn, hải sản phong phú
Con người và hoạt động kinh tế
Số dân: 10.9 triệu người (2002), mật độ dân số 434 người / km2
Nguồn lao động khá dồi dào, có kĩ thuật nhạy bén với tiến bộ khoa học kĩ thuật và tính năng động cao với sản xuất hàng hóa
Có cơ cấu kinh tế khâ hoàn chỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất nước ta
Công nghiệp chiếm 54.8% giá trị sản lượng Công nghiệp cả nước
Nông nghiệp khá phát triển với cơ cấu nghành toàn diện. Trồng nhiều cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu, bông...Và cũng trồng nhiều cây ăn quả, rau, chăn nuôi gia súc , thủy, hải sản..
Các thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước
Các thành phố khác : Biên Hòa, Vũng Tàu.
Bắc trung bộ
Con người và hoạt động kinh tế
Dân có kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phục tự nhiên.
Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.
Trình độ thâm canh tương đối thấp. Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động
Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá..)
Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su)
Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ
Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru- Vân Kiều) sống ở Trường Sơn. Phân bố không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển phía đông
Bắc Trung Bộ có nhiều khoáng sản quý, đặc biệt là đá vôi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dưng. Đây là ngành quan trọng nhất của vùng
Ngoài ra vùng còn có các ngành khác như chế biến gỗ, cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm phân bố không đồng đều. Các trung tâm có nhiều ngành công nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy mô vừa và nhỏ
Các thành phố
Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng hẹp, vùng đối trước núi
Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan)
Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào
Địa bàn Bắc Trung Bộ Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong việc chiến đấu, phòng thủ quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử.
Đồng bằng sông Cửu Long
Thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Gồm 13 tỉnh : Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau , Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang,
Diện tích tự nhiên 39 734 km2,
Dân số 16,7 triệu người( 2002)
Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta
Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 3-5 m có khu vực chỉ cao 0,5 đến 1m
Khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo và ít thiên tai, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
Tài nguyên chính : đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản, vùng đất phèn, mặn được cải tạo cho sx nông lâm nghiệp
Có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước
Trữ lượng hải sản lớn nhất nước ta
Khó khăn
Ngập úng kéo dài trên diện rộng vào mùa mưa
Diện tích đồng bằng phần lớn là đất phèn,mặn có nguy cơ bị bốc phèn nếu canh tác không hợp lý
Con người và hoạt động kinh tế
Số dân 16,1 triệu người; mật độ trung bình : 406 người /km2(1999)
Tốc độ gia tăng dân số của ĐBSCL cao hơn. ĐBSH
Người dân có nhiều kinh nghiệm cải tạo đất phèn, mặn để trồng trọt, chọn giống lúa thích hợp cho từng vùng sinh thái, có kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản...
Là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước
Có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước, nhiều cây ăn quả với xu hướng ngày càng gia tăng
Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản nổi bật hơn các vùng khác
Nuôi nhiều tôm, cá, thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nước như Kiên Giang, Cà Mau, An Giang...
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm khá phát triển, chiếm 60% giá trị sản lượng công nghiệp của vùng
Vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến lương thực, thực phẩm của vùng
Các thành phố
Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương
Các thành phố khác : Mĩ Tho( Tiền Giang), Long Xuyên( An Giang), Cà Mau
Duyên hải miền trung
Thiên nhiên và tài nguyên
Diện tích: 951767 km2
Gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ : Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
Là dải đất hẹp kéo dài thaeo chiều bắc nam bên sườn đông của dãy Trường sơn
Theo chiều Tây- Đông thiên nhiên phân hóa rõ nét
Khí hậu của vùng khắc nghiệt nhất so với các vùng khác, sông ngòi ngắn dốc ít phù sa. Là vùng đất kém màu mỡ và nhiều thiên tai :bão, lũ lụt..
Là vùng có nhiều khoáng sản như: sắt, crom, titan, thiếc, đá vôi.., các tài nguyên lâm nghiệp tương đối giàu có , tài nguyên biển có giá trị kinh tế nhiều mặt để phát triển du lịch, xây dựng cảng biển nước sâu khai thác, nuôi trồng thủy sản...
Con người và hoạt động kinh tế
Số dân : 18.7 triệu người, mật độ dân số 195 người/km2(Bắc Trung Bộ) và 183 người /km2 (Duyên Hải Nam Trung Bộ)
Dân chủ yếu là người kinh tập trung ở các đồng bằng ngồn lao động dồi dào, số người chưa có việc làm khá cao.
Miền núi thì thưa thớt , thiếu lao động
Là nơi cư trú của các dân tộc ít người: Thái, H- mông, Mường...
Người dân cần cù , chịu khó, ham học hỏi nhưng nhân tài của vùng ít trở lại quên hương sinh sống
Có nhiều di sản văn hóa, lịch sử trong đó có 3 di sản thế giới : cố đô Huế, phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
Nông nghiệp phát triển nghành trồng cây lương thực nhưng sản lượng thấp, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là sản phẩm hàng hóa của vùng.
Khai thác nuôi trồng thủy sản là nghề quan trọng của vùng.có sản lượng thủy sản đúng thứ 2 và có nhiều loài cá tôm quýnhư cá thu, ngừ, tôm hùm..
Công nghiệp của vùng nhìn chung còn nhỏ bé thua kém nhiều vùng khác.Một số ngành phát triển như: công nghiệp sản xuất xi măng, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm...
Các thành phố: Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng
Tây nguyên
Thiên nhiên và tài nguyên
Gồm các tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng
Không giáp biển, diện tích 56 082,8 km2; mật độ 67 ng/km2
Là bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam, có các cao nguyên lượn sóng tạo ra các bậc địa hình 100-300m,300-500m,500-800m
Các cao nguyên được bao bọc bởi các khối núi, dãy núi cao, sườn của các khối núi, dãy núi đổ dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
Tài nguyên chính : đất đỏ bazan thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi.. quy mô lớn
Nhiều loài thực, động vật, nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao
Thực vật có thông đước, thông năm lá... Có nhiều cây thuốc quý : sa nhân, sâm ngọc linh, actiso...
Khoáng sản không nhiều đáng kể nhất là bô- xít trữ lượng hàng tỉ tấn
Có trữ năng thủy điện khá lớn trên các sông Xê-xan,Xre - pốc, thượng nguồn sông Đồng Nai
Dân cư và hoạt động kinh tế
Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc : Gia-rai,Ê- đê, Cơ-ho,....,người Việt( Kinh) phân bố rộng rãi trong vùng và di cư từ các vùng khác đến
So với các vùng khác thì nơi đây thưa dân, tỉ lệ người chưa biết đọc, viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật còn thiếu
Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm nhỏ
Là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta, trồng cà phê, dâu tằm lớn nhất
Chè, cao su, hồ tiêu thứ hai cả nước
Lâm nghiệp là thế mạnh, do sự suy giảm tài nguyên nên sản lượng khai thác đã giảm hẳn
Các thành phố có 3 thành phố tỉnh lị : Play-cu,Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
Đồng bằng sông hồng
thiên nhiên và tài nguyên
diện tích là 14806km2, số dân là 17,5 triệu người(2002)
có 10 tỉnh và thành phố như hà nội, hải phòng, hải dương, hưng yên,hà nam , nam định,thái bình,ninh bình,vĩnh phúc , bắc ninh
địa hình bằng phẳng và màu mỡ đượv hệ thống sông hồng và sông thái bình bồi đắp phù sa hằng năm . hằng năm vẫn lấn ra biển nên khả năng mở rộng đồng bằng rất lớn . có hệ thống đê ngăn lũ lowsndafi khoảng 1600km
khí hạu có mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 nhiệt độ xuống dưới 18 dộ
tài nguyên khoáng sản không nhiều tiềm năng lớn nhất là than bùn có trữu lượng lớn . và có khí đốt
con người và hoạt động kinh tế
có mật độ dân số cao nhất cả nước . dân số dông , mức dộ đô thị hóa nhanh , nguồn lao động có trình độ học vấn cao , nhưng dư thừa nên vieejv giải quyết việc làm là quan trọng
đất nông nghiệp là 57,65% diện tịch tự nhiên của vùng . đbs hồng là vựa lúa lớn t2 của cả nước . ngoài ra cofnn trồng rau quả các cây thực phẩm
công nghiệp khá phát triển đứng t2 cả nước về các nhóm ngành quan trọng , tập trung nhiều cụm công nghiệp tập trung
dịch vụ phát triển mạnh , thương mại chiếm vị trí quan trọng , hoạt động tài chính ngân hàng , xuất nhập khẩu mở rộng trên phạm vi cả nước
các thành phố lớn
hà nội là trung tâm , chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn hóa , đào tạo , y tế lớn nhất cả nước
hải phòng là thành phố cảng , thành phố công nghiệp
các thành phố khác hải dương , nam định , thái bình