Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC (CHÂU PHI (ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN (ĐỊA HÌNH : Châu Phi là…
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
CHÂU PHI
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển ĐỎ
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
ĐỊA HÌNH : Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.
KHÍ HẬU : smiley: Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, thời tiết ổn định.
-
-
-
CHÂU MĨ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
KHÍ HẬU: châu Mỹ thay đổi đáng kể giữa các khu vực. Khí hậu rừng mưa nhiệt đới xuất hiện ở những nơi gần xích đạo như rừng Amazon, rừng sương mù châu Mỹ, Florida và Darien Gap.
ĐỊA HÌNH: 3 miền phía tây hệ thống núi trẻ cao đồ sộ, phía đông là núi già thấp và ở giữa là đồng bằng rộng lớn
SÔNG NGÒI: dày đặc tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông lớn là sông A-MA-ZÔN ,MI-XI-XI-PI
CẢNH QUAN: phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ tây sang đông
-
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
CHÂU Á
ĐẶC DIỂM TỰ NHIÊN
KHÍ HẬU : Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới
SÔNG NGÒI : Ở châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới, hằng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước khổng lồ, Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, sự phân bố mạng lưới sông và chế độ sông trên lục địa không đều.
ĐỊA HÌNH :Rất phức tạp và đa dạng. Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín
CẢNH QUAN : đa dạng từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là : hoang mạc cực, rừng lá kim rừng lá rộng, thảo nguyên
-
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đén vùng xích dạo, lá châu lục rộng lớn nhất
phía TÂY : tiếp giáp châu Âu, phía tây nam châu Phi , 3 mặt khác tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Ân ĐỘ DƯƠNG ,Thái Bình Dương
CHÂU ÂU
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
SÔNG NGÒI : dày đặc ,lượng nước dồi dào
KHÍ HẬU : Phần lớn khí hậu ôn đới, một phần ở phía bắc có khí hậu hàn đới
-
CẢNH QUAN: rừng lá rộng , rừng lá kim, thảo nguyên. châu Âu không có hoang mạc
-
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Nằm khoảng giữa vĩ tuyến 36 độ Bắc - 71 độ Bắc, 3 mặt tiếp giáp với biển và đại dương
-
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
-
SÔNG NGÒI : đây là lục địa ít sông nhất, có nhiều hồ.Hồ lớn nhất là Erơ.
ĐỊA HÌNH : phần lớn là sơn nguyên, đồng bằng rộng, núi chiếm 5% điện tích
CẢNH QUAN : hoang mạc là chủ yếu, ngoài ra còn có cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ
DÂN CƯ
– Đặc điểm thành phần dân cư
. Người bản địa: Chiếm 20% (người Polinêđieng gốc Ôxtrâylia và Mêlanêđieng).
. Người nhập cư: khoảng 80%, gồm người gốc Âu (đông nhất) và người gốc Á.
Số dân : 32 triệu người,Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
KINH TẾ
-
Các ngành công ngiệp khai khoáng, chế tạo máy, chế biến thực phẩm,... cũng rất phát triển.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam, cách châu lục khác.
CHÂU NAM CỰC
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Có diện tích là 13,2 triệu km vuông, nằm trong phạm vi vòng cực nam.
KHÍ HẬU : lạnh giá quanh năm, 99.8 % diện tích bề mặc lục địa phủ một lớp băng làm cho lục địa này có độ cao trung bình ;
là 2040m . Đây là lục địa cao nhất địa cầu.
LỊCH SỬ KHÁM PHÁ LỤC ĐỊA NAM CỰC
Từ năm 1772 đến 1775 nhà hàng hải người Anh Giêm-Cúc tìm ra một loạt các đảo và quần đảo trong vùng Nam Cực nhưng chưa đén gần được lục địa này.
Năm 1820 hai nhà thám hiểm người Nga đã tìm thấy bờ lục địa và vẽ đường vòng quanh lục địa này