Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phòng ngừa vũ khí cháy nổ và chất độc hại (Số liệu chính xác (1961-1971,…
Phòng ngừa vũ khí cháy nổ và chất độc hại
Tác hại :fire:
mất tài sản cá nhân, gia đình, xã hội
bị thương, chết người
để lại di chứng cho thế hệ sau nếu nhiễm chất độc hại
Các chất, vũ khí gây
hại đến con người
thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, chất hóa học phòng thí nghiệm chuyên nghiệp,...
chất độc màu da cam, chất phóng xạ,...
bom, đạn, mìn, súng,...
Các quy định
Cấm tàng trữ, vận chuyển,buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy, nổ, độc hại
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, bảo quản, chuyên chở, sử dụng phải được huấn luyện về chuyên môn, có đầy đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn
Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở, và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại
Khi gặp sự cố cháy nổ, ta cần:
B1: Báo động
B2: Ngắt nguồn điện
B3: Dùng phương tiện và lực luongje tại chỗ để chữa cháy tạm thời
B4: Gọi 114 để thông báo cháy
Khi phát hiện vật được nghi là bom, mìn,..
B1: Di chuyển ra khỏi khu vực đó và báo động cho người dân xung quanh
B2: Báo cho cơ quan chức năng địa phương để có biện pháp xử lí kịp thời và chuyên nghiệp
Số liệu chính xác
1961-1971
19.905 phi vụ, rải khoảng 80tr lít chất độc hóa học (61% là chất độc màu da cam)
4,8tr người bị phơi nhiễm, 3 tr người là nạn nhân của chất độc màu da cam
từ năm 1993 đến nay
bình quân mỗi năm 1000 người chết vì nổ bình gas
hàng năm, TB cả nước có 3.807 người chết/ bị thương vì bom mìn nổ còn sót sau chiến tranh
1975-6/2002
số thương vong do bom mìn, vật nổ gây ra được ước tính khoảng 104.294 người
còn khoảng 800.000 tấn bom đạn sót lại sau chiến tranh
20% diện tích đất bị ô nhiễm bom mìn
qua kiểm tra 837/1.620 cơ sở đều vi phạm quy định (vi phạm nội quy về PCCC, phương tiện, phương án PCCC chiếm 39,46%