Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Con người và sức khỏe (CÁC HỆ CƠ QUAN (HỆ THẦN KINH (Vệ sinh hệ thần kinh,…
Con người và sức khỏe
Khái quát về cơ thể người
Cấu tạo cơ thể người
Cấu tạo hiển vi của cơ thể người
Cơ thể sống bao gồm: phân tử,tế bào, mô, cơ quan, cơ thể.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể
Có 4 loại mô
Biểu mô
có chức năng bảo vệ hấp thu và bài tiết.
Mô liên kế
t
có chức năng nâng đỡ cơ thể ,liên kết các cơ
Mô cơ
Có chức năng co giãn
Mô thần kinh
tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích xử lí thông tin vầ điều khiển hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích môi trường
Cấu tạo đại thể
Da
Lớp biểu bì mỏng có tầng sừng ở bên ngoài mang các sắc tố tạo
nên màu sắc của da
Lớp bì bên trong chứa các vi thể xúc giác và mạch máu trong
cùng là hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ có tác dụng chống rét và dự
trữ năng lượng cho cơ thể
Cơ thể người gồm có bốn phần
Đầu
Chứa não bộ và các giác quan
MÌnh
có cơ hoành ngăn cách xoang cơ thể thành khoang ngực chứa tim, phổi và khoan bụng chứa dạ dày, ruột,gan ,thận,..
Chân tay
chân làm giá đỡ và giúp cơ thể người có dáng đi thẳng
tay có cấu tạo phù hợp với khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Cổ
Là phần nối giữa đầu và mình
CÁC HỆ CƠ QUAN
HỆ VẬN ĐỘNG
HỆ CƠ
CƠ VÂN: chiếm số lượng nhiều nhất trong cấu tạo cơ thể là các bắp cơ.
CƠ TRƠN:là những tế bào dài 0.02-0,05mm,đk 5-10µm ,nhân hình gây và có tơ cơ
BỘ XƯƠNG
:chức năng :nâng đỡ,bảo vệ các cơ quan và làm chỗ bám của các cơ,đảmbảo các hoạt động sông
Xương đầu :gồm sọ não và sọ mặt
Xương thân :gồm cột sống ,xương sườnvà hệ thống dây chằng
Xương chi:gồm xương chi trên và xương chi dưới
Xương cổ :gồm 7 đốt,5đĩa đệm và 1 đĩa đệm chuyển đoạn,là trụ cột để giữ và vận động đầu
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức
chú ý chống cong vẹo xương khi mang vác vật nặng và ngồi học
HỆ TUẦN HOÀN MÁU
gồm tim và mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và lớn
Thành phần của máu
Máu là mô liên kết lỏng bao gồm các tế bào là hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu (chiếm 40-45% thể tích) và huyết tương (chiếm 55-60%). là thành phần chủ yếu của các mô máu
Ở người khối lượng máu chiếm 7-9% trọng lượng cơ thể
Nhóm máu
II.Nhóm máu A
III. Nhóm máu B
IV. Nhóm máu AB
I.Nhóm máu O
Nguyên tắc truyền máu
Nhóm máu O( chuyên cho) --->A,B,AB,O
Nhóm máu A--->A,AB
Nhóm máu B --->B,AB
Nhóm máu AB (chuyên nhận) ---> AB
Vệ sinh tim mạch
:
Ăn uống điều độ, làm việc vừa sức, rèn luyện tim mạch thường xuyên đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao,...
HỆ TIÊU HÓA
Cấu tạo
Ống tiêu hóa
Khoang miệng gồm răng, lưỡi và hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột gồm tá tràng,ruột non, ruột già
Thực tràng và hậu môn
Các tuyến tiêu hóa
Tuyến mước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mất, tuyến tụy
Vệ sinh tiêu hóa
hình thành thói quen ăn uống vệ sinh hợp lý, vệ sinh răng miệng sau khi ăn,...
HỆ HÔ HẤP
Cấu tạo cơ quan hô hấp
Xoang mũi thanh quản , khí quản , phế quản , hai la phổi : Đường dẫn khi
Phổi : có hai la lồng ngực
Vệ sinh hô hấp
Tạo mối trường sống và nơi làm việc có bầu không khí trong sạch ít ông nhiễm bằng cách trồng Cây xanh không xả rác bừa bãi đeo khẩu trang chống bui......
HỆ BÀI TIẾT
Cấu tạo
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Vệ sinh bài tiết
Cần ăn uống hợp lý , Đi tiểu đúng lúc , thường xuyên giữ vệ sinh chung cho cơ thể và hệ bài tiết là việc làm cần thiết
Quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động
trao đổi của tế bào tạo ra, cùng một số chất đưa vào cơ thể
quá liều lượng gây hại cho cơ thể
Chức năng : điều hòa, điểu khiển và phối hợp mọi hoạt động của
cơ quan, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với các môi trường
HỆ THẦN KINH
Các bộ phận hệ thần kinh
Chức năng : điều hoà điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể
Cấu tạo
Bộ phận thần kinh trung ương
Gồm não bộ và tủy sống
Bộ phận thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh và hạch thần kinh
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh có chức năng dẫn
truyền và cảm ứng xung thần kinh
Vệ sinh hệ thần kinh
Đảm bảo giấc ngủ ngủ hằng ngày hợp lý
Giữ cho tâm hồn được thanh thản tranh suy nghĩ là âu dai dẳng
Tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
Tránh sử dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Các loại phản xạ
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
Hệ thần kinh trung ương
Não bộ
Gồm đại não,não trung gian,trụ não và tiểu não
Tủy sống
Cấu tạo bới chất xám ở giữa và chất trắng ở ngoài
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh giao cảm
Hệ thần kinh đối giao cảm
HỆ SINH DỤC
Cơ quan sinh nữ
buồng trứng,vòi trứng,ống dẫn trứng,tử
cung,âm đạo,âm vật của mình
Cơ quan sinh dục nam
tinh hoàn,tinh trùng,mào tinh,ống dẫn
tinh,túi tinh,dương vật,tuyến tiền liệt,tuyến hành,bìu, niêu đạo.
Vệ sinh hệ sinh dục là rất cần thiết giúp phòng tránh các bệnh
phụ khoa viêm nhiễm phụ khoa
HỆ NỘI TIẾT
Cấu tạo:gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên,tuyến giáp,tuyến
tụy,tuyến trên thận và các tuyến sinh dục,có nhiệm vụ tiết ra các
hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí
của môi trường
Vệ sinh hệ nội tiết :có rất nhiều dấu hiệu liên quan đến rối loạn nội
tiết như tăng cân,sụt cân thất thường,uống nhiều,tiểu nhiều,viết
thương lâu lành...khi đó người bệnh nên đi khám ở các trung tâm
y tế
Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh sai lệch tư thế
Triệu chứng:Lệch vai,gù lưng,ưỡn bụng và vẹo lưng và gây ảnh hưởng xấu cho sự phát triển của hệ vận động.
Nguyên nhân :do các em có thể lực phát triển yếu, mắc các bệnh
còi xương ,lao,mắt,tai kém,....ngoài ra còn do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp.
Rèn luyện : cho các em tập thể dục đều đặn, chơi các trò
chơi vận động toàn thân ; Dạy cho trẻ ngồi đúng tư thế khi ngồi
học,ngồi ăn, ngồi xem tivi.
Cận thị
Triệu chứng: Học sinh thường phải đưa sách vào sát mắt;khi viết phải cúi gập người xuống bàn và đưa sát mắt vào vở.
Nguyên nhân: thường là bệnh di truyền,do thói quen đọc sách để quá gần mắt,đọc sách khi thiếu ánh sáng.
Phòng bệnh:Giữ mắt luôn sạch sẽ,ăn đủ vitamin A,đảm bảo ánh sáng khi làm việc và học tập,đọc sách và viết đúng tư thế.
Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh lao
Triệu chứng: sốt thất thường kéo dài và không rõ nguyên nhân,ho lâu ngày ăn kém sút cân suy kiệt.
Nguyên nhân: +Điều kiện ăn ở ,sinh hoạt ẩm thấp không đủ chất dinh dưỡng
+Không được tiêm vắc-xin phòng bệnh
+Đề kháng yếu,cơ thể bị suy nhược
Cách phòng bệnh:Thực hiện tiêm chủng đầy đủ,cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí,luyện tập thể dục thường xuyên,cách li các bệnh nhân lao.
Bệnh đau mắt đỏ
Triệu chứng: : Bệnh nhân có cảm giác nóng mắt,cộm trong mi,sợ ánh sáng và chảy nước mắt nhưng thị lực vẫn bình thường
Nguyên nhân : Bệnh do vi rút và vi khuẩn gây nên.Bệnh thường
lây lan thành dịch ở các trường học ,khu dân cư.Lây qua các
đường chung như: khăn mặt ,chậu rửa mặt,...
Cách phòng bệnh: Cách li các em bị bệnh.Dùng riêng khăn mặt,
chậu rửa mặt, rửa mặt bằng nước sạch.
Bệnh sốt xuất huyết
Triệu chứng : sốt, đau khớp, đau cơ nhất là đau lưng. Cơ thể bị
sốt từ 2-7 ngày , có xuất huyết ờ da.
Nguyên nhân : do vi rút Dengua gây ra. vi rút truyền bệnh từ
người bệnh sang người lành qua muỗi vằn.
Cách phòng bệnh :phun thuốc diệt muỗi định kì. , khơi cống rãnh ,dùng hương xua muỗi, nằm màn cả ban ngày khi đi ngủ.
Tai nạn thường gặp ở học sinh tiểu học
Té ngã
Nguyên nhân
Do trẻ hiếu động,chạy nhảy,leo trèo,đùa giỡn chạy nhảy,..
Cách xử trí
Để ý trông coi và nhắc nhở các em.,,
Chảy máu mũi
Nguyên nhân
Do học sinh bị ngã dập mũi xuống đất,bàn ghế hay do lấy móng
tay để cạy mũi ,do gặp một số bệnh toàn thân: sốt xuất huyết,viêm phổi hoặc một số bệnh về máu
Cách xử trí
Nếu máu chảy ít thì dùng hai ngón tay ép chặt vào hai cánh
mũi,ngửa đầu ra phía sau
Nếu máu không ngừng chảy thì dùng bông hoặc khăn sạch nhét
chặt vào lỗ mũi hoặc đưa đến các cơ quan y tế gần nhất