Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các phương tiện dạy học và kiểm tra đánh giá (phương tiện dạy học tự làm…
Các phương tiện dạy học và kiểm tra đánh giá
phương tiện dạy học
Khái niệm
Phương tiện dạy học là một tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được gv sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của hs giúp HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy
Vai trò
Đối với gv
Có điều kiện thuận lợi để thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho HS 1 cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động
Đối với hs
Gây hứng thú nhận thức cho hs
Phát triển năng lực quan, phân tích, tổng hợp các hiện tượng
Giúp hs thu nhận thông tin về sự vật, hiện tượng 1 cách sinh động, đầy đủ, chính xác
Củng cố, mở rộng đào sâu trị thức mà hs đã lĩnh hội được
Nguyên tắc sử dụng các phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học phải là công cụ quan trọng để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của hs
Phương tiện dạy học phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ
Phương tiện dạy học phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Phương tiện dạy học phải đảm bảo tính thẩm mĩ, tính trực quan
Cần tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học kĩ thuật hiện đại
Linh hoạt phối hợp các phương tiện dạy học khác nhau
Luôn tích cực, tìm tòi, sưu tầm, tự làm đồ dùng dạy học
Phân loại
Tranh ảnh, sơ đồ
Tranh ảnh
Các loại tranh ảnh thường dùng
Phân chia theo nội dung
Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng
Tranh ảnh về các sự kiện lịch sử
Tranh ảnh về địa lí các vùng miền
Phân chia theo nguồn gốc
Tranh ảnh trong sgk
Tranh ảnh do giáo viên và hs sưu tầm
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được vẽ hay chụp bằng các câu hỏi định hướng cụ thể. Ví dụ: em thấy trong tranh vẽ gì ?
Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tranh
Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra kết quả mà mình đã quan sát được
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng để làm phương tiện dạy học
Sơ đồ
Các loại sơ đồ thường dùng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức xã hội: sơ đồ gia đình và họ hàng
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
Cách sử dụng
Bước 1: nắm được mục đích làm việc với sơ đồ
Bước 2: đọc tên sơ đồ để biết được nội dung của sơ đồ
Bước 3: tìm hiểu kĩ thông tin và hình vẽ để hiểu được mqh giữa các yếu tố và rút ra kết luận
Khái niệm
Sơ đồ là bức vẽ đơn giản để biểu diễn những nét chính của 1 sự vật, sự kiện hay hiện tượng nào đó
Bản đồ, lược đồ
Khái niệm
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ Trái đất hoặc 1 bộ phận của bề mặt trÁi đất trên mặt phẳng dựa vào các pp toán học. Pp biểu hiện bằng kí hiệu đề thể hiện các thông tin về đối tượng
-Trong trường hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cần giản lược thì người ta dùng lược đồ.
Phân loại
Bản đồ, lược đồ trong SGK
Bản đồ, lược đồ SGK treo tường:
đặc điềm là kích thươc lơns hơn, được in trên giấy Couche Hàn Quốc,hoặc tương đương, định lượng 200g, cán màng OPP mờ
Cách sử dụng
Hình thành và phát triển kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ:
•GV yêu cầu HS nhớ các quy định về hướng trên bản đồ
•GV đưa ra bài tập với nhiều hình thức khác nhau như: điền chỗ trống, lựa chọn Đ-S,.. với nhiều góc độ khác nhau, lặp đi lập lại nhiều lần trên cơ sở yêu cầu HS qsat 1 bàn đồ cụ thể
Hình thành và phát triển kĩ năng tìm và chỉ vị trí của các đối tượng trên bản đồ:
•GV đưa ra bài tập yêu cầu HS dựa vào kí hiệu trong bảng chú giải và chữ viết trên bản đồ để xác định vị trí của một đối tượng nào đó.
•khi HS chỉ bản đồ, GV hướng dẫn cho Hs cách chỉ vị trí một đối tượng thế nào cho đúng
•Trong 1 số trường hợp đặc biẹt trong tiết ôn tập
Hinh thành và phát triển kĩ nĂng đọc bản đồ:
B1: đọc tên bàn đồ đề biết bản đồ thể hiện nội dung gì
B2: xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa
lí cần tìm trên bản đồ
B3: Tìm vị trí của đối tượng lịch sử và đia lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu
B4: qsat , nhận xét và nêu đặc điểm chính của đối tượng
B5: xác lập mối quan hệ đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần
Ví dụ
SD Bản đồ sông ngòi VN
B1: đọc tên bản đồ "sông ngòi Việt Nam!"
B2: xem bảng chú giải, biết kí hiệu sông để tìm những con sông trên bản đồ
B3: qsat bản đồ sông ngòi VN hoặc hình 1 SGK trang 75 rồi điền tên một số con sông vào bảng
Mien. Tên con sông
Bắc
Trung
Nam
B4: qsat sự phân bố các con sông trên bản đồ và nhận xét mạng lưới sông ngòi ở nước ta.
Kiểm tra đánh giá
yêu cầu
Đổi mới cách đánh giá
Đổi mới nội dung đánh giá
Đổi mới công cụ đánh giá
đổi mới mục tiêu đánh giá
các hình thức kiểm tra, đánh giá
đánh giá bằng điểm số
khái niệm
là sử dụng những mức điểm khác nhau trên 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã thể hiện được thông qua một hoạt động sản phẩm học tập.
lưu ý
gv cần xác định mụch đích của đánh giá: xác định kiến thức, kĩ năng thái độ,hay năng lực cần đánh giá
chuẩn bị kĩ các bài kiểm tra ở lớp , đẻ có thể có 1 sp giá trị làm căn cứ cho điểm số đó đánh giá được trình độ năng lực của hs
đánh giá động viên
khái niệm
là sử dụng điểm số, nhận xét hoặc phương tiện khác để kích thích tinh thần, cảm xúc của học sinh, từ đó thôi thúac các em thực hiện nhiệm vụ kế tiếp tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn.
tác dụng
giúp các em tập chung tâm trí vào những điểu mình có thể kiểm soát được, giúp học sinh bình tĩnh hơn, vui vẻ hơn.
tạo không khí học ctập cho lớp học thoải mái, tích cực, tạo nền móng cho sự phấn đấu và thành công của hs trong học tập.
đánh giá bằng nhận xét
khái niệm
là gv đưa ra những phân tích hoặc những phán đoán về học lực của học sinh bằng cách sử dụng các nhận xét được rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinh theo những tiêu chí cho trước.
mô hình tiến hành
b1: Chương trình là điểm khởi đầu, các yêu cầu học tập cơ cấu thành các kết quả học tập cần đạt.
B2: Lập kế họch họt động học taap để giúp học sinh đạt được các kiến thức và kĩ năng quy định trong các tiêu chí.
B3: Thực hiện các hoạt động học tập
B4:xây dựng hoạt đoọng đánh giá phù hợp với kết quả học tập dự kiến
B5:thu thập chứng cứ thành công
B6: sử dụng thang điểm đảm bảo tính thống nhất và công bằng
B7: xem xét dữ liệu đánh giá và đánh giá mực độ học tập,chất lượng học tập của học sinh qua các tiêu chí.
B8: sử dụng thang điểm thống nhất để thiết lập các tiêu chí chung
b9: cơ chế ghi chép và thông báo,truyền đạt các tiêu chí và đáp ứng yêu cầu của tính tự chịu trách nghiệm
lưu ý
quan sát và ghi nhận các biểu hiện hành vi của học sinh theo các tiêu chí đã chỉe định.
thu thâp đủ thông tin phù hợp, tránh định kiến.
xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá
gv cần thường xuyên tham khảo csc tiêu chí được xác lập để hình dung rõ trong đầu những tiêu chí cần đánh giá
công cụ đánh giá
các công cụ kiểm tra viết bằng câu hỏi tự luận
là công cụ phổ biến
đề bài có 2 phần chính : câu hỏivà yêu cầu
nhược điểm : klhông kiểm tra đấy đủ các chủ đề và nd của bài học
các loại câu hỏi ytrắc nghiệm khách quan
dạng đúng sai
dạng đối chiếu cặp đôi
dạng điền khuyết
có câu trả lời ngắn
câu hỏi bằng hình vẽ
mục đích, ý nghĩa
mụch đích
để động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập
để tìm ra các biện pháp cải thiện , nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
để nhận định về kết quả học tập của học sinh
ý nghĩa
làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được của mụch tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ nằng, thái độ. phát hiện các nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học,
công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập. tạo cơ hội phát triển kĩ năng đánh giá cho hs. giúp học sinh nhận ra sự tiến boọ của mình, khuyến khích động viên học tập.
giúp gv tự nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình, điều chỉnh và nâng cao chất lượng dạy học.
là cơ chế đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy học,
các phương tiện nghe nhìn thường dùng
khái niệm
Thiết bị nghe nhìn là thiết bị kỹ thuật nằm trong hệ thống các phương tiện dạy học dùng để biểu diễn, phóng chiếu các vật mang tin
vai trò
Phóng to các nội dung thông tin cần biểu diễn cho người học.
Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác.
Nội dung thông tin phong phú, đa dạng; hình thức biểu diễn đẹp, sinh động
Rút ngắn thời gian trình bày thông tin, tăng cường hoạt động của thầy và trò.
Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không biểu diễn được.
Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh.
phân loại
camera
máy chiếu
các dùng
chiếu nội dung trọng tâm
dùng các phương tiện kết hợp đề trình bày nội dung
bước 1: Nắm được nội dung cần chiếu
Phương tiện dạy học vật thật và vật mẫu
Các loại sử dụng
Các vật thật
Một số cây cối và con vật
Một số bộ phận của cây
Một số bộ phận bên ngoài của cơ thể người và giác quan
Một số đồ dùng trong nhà
Các vật mẫu
Vật ngâm: giun đũa, sán, ếch, ấu trùng..được ngâm trong dung dịch chống phân hủy.
Khái niêm
Vật thật là những vậy chất của môi trường tự nhiên và xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học.
Mẫu vật là phương tiện có nguồn gốc vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
Quả địa cầu
Khái niệm
Là mô hình thu nhỏ của trái đất.Trên quả địa cầu, tất cả những đặc điểm về hình cầu, về kinh tuyến,vĩ tuyến, phương hướng đều được giữ nguyên gần đúng với thực tế
Phân loại
Quả cầu địa lí tự nhiên
Quả cầu địa lí chính trị
Cách sử dụng
Sử dụng quả địa cầu để dạy những nội dung đại cương về Trái Đát
Sử dụng quả địa cầu để dạy những nội dung về đại lí thế giới
Vai trò
Nơi khai thác tri thức, phương tiện rèn luyện kĩ năng tìm kiếm, đọc vị trí trên quả địa cầu
Quả địa cầu sinh động hóa đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động tìm kiếm thông tin để chiếm lĩnh tri thức
Mô hình
Các mô hình thường dùng
Hệ trái đất, quả địa cầu, hệ cơ quan người, bộ xương người, mô hình biểu thị các quá trình.......
Ưu điểm: Mô tả được sự vật, hiện tượng trong không gian ba chiều, thể hiện được vị trí trong không gian, kích thước nhỏ, tiện dùng, dễ tháo lắp.....
Cách sử dụng
GV hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong mô hình.
Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và tự nói ra những kết quả mà mình đã được quan sát từ mô hình.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được biểu thị trên mô hình bằng các câu hỏi định hướng cụ thể. Khi quan sát mô hình cần lưu ý cho HS quan sát từ nhiều phía...
Khái niệm
Mô hình là vật mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật thật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện
phương tiện dạy học tự làm
khái niệm
là phương tiện dạy học do HS hoặc GV sưu tầm, tích lũy hay thiết kế hoặc tự tay chế tạo
tác dụng
phát huy được trí tuệ cỉa gv giúp gv có cơ hội tiếp cận sâu với môn học để gv có thể hiểu kĩ hơn nội dung bài học và trở nên yêu nghề hơn
hạn chế việc dạy chay , học chay và góp phần đổi mới và phương pháp dạy học
gv hướng dẫn hs làm đồ dùng có tác dụng giáo dục các em về nhiều mặt vì đây chính là hình thức tự học học tập thông qua thực hành , giúp hs rèn luyện kĩ năng tay chân khéo léo và giáo dục tình yêu lao động và thái độ trân trọng các sản phẩm lao động
hướng dẫn tự làm một số phương tiện dạy học
bộ dụng cụ nguyên vật liệu và hóa chất hữu ích đối với việc tự làm phương tiện dạy học
dụng cụ
nguyên vật liệu
hóa chất
kĩ năng cơ bản của việc tự làm phương tiện dạy học
cắt thủy tinh
kĩ năng hàn kim loại
cách tự làm phương tiện dạy học
phiếu học tập
mẫu vật
lưu ý
dụng cụ bằng kim loại dễ bị gỉ sét mẫu vật dễ bị mốc hoặc phân hủy , kính quang gọc dễ bị hư vì nấm , gỉ sắt
các thiết bị , dụng cụ quang học cần đặt trong tủ kính và thắp bóng đèn dùng dây tóc , công suất 50w thường xuyên để chống ẩm
xây dựng tủ thuốc cấp cứu trong phòng phương tiện học tập
xây dựng nội quy cho phòng phương tiện dạy học
tiêu chí đánh giá phương tiện dạy học
tính sư phạm: phải phud hợp với chương trình và nội bật tính trực quan
tính khoa học: đảm bảo tính khoa học mọi lần sử dựng đều cho kết quả như nhau
tính kinh tế: cần tận dụng phế liệu và hóa chất rẻ tiền để bớt đi những chi phí không cần thiểt
tính mĩ thuật : cần vẻ đẹp hấp dẫn để HS hứng thú quan sát nhờ đó nâng cao hiệu quả dạy học