Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
I. KHỐI KIẾN THỨC THỨ NHẤT (TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Tư tưởng Hồ Chí Minh về…
I. KHỐI KIẾN THỨC THỨ NHẤT
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với Chủ nghĩa xã hôi. Vận dụng tư tưởng trong thời kỳ đổi mới ở nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ. Liên hệ việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của bản thân và đơn vị nơi đồng chí đang công tác.
3.Những nội dung cơ bản của công tác cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh.Vận dụng tư tưởng của Người về công tác cán bộ tại địa phương (cơ quan).
4.Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân. Liên hệ với thực tiễn nước ta hiện nay.
TRIẾT HỌC
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam.
Vai trò của thực tiễn đối với lý luận, nhận thức.Ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ trong việc khắc phục bệnh kinh nghiệm ở cán bộ hiện nay.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội? ý nghĩa đối với việc xây dựng ý thức xã hội mới ở Việt Nam hiện nay
Nội dung, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này. Liên hệ thực tiễn.
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2.Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới.
3.Quá trình sản xuất giá trị thặng dư và vận dụng học thuyết giá trị thặng dư vào quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
4.Khái niệm, điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa.Tính tất yếu của quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.Nội dung và tác dụng của quy luật giá trị. Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tính tất yếu, tầm quan trọng và nội dung cơ bản của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cơ sở để thiết lập khối liên minh công – nông – trí thức. Liên hệ thực tiễn.
Quan điểm của Đảng ta về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam qua các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), X (2006), XI (2011).
Nội dung sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong điều kiện đảng cầm quyền. Liên hệ thực tiễn.
Tính tất yếu khách quan, nội dung và bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ. Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong các tổ chức cơ sở đảng ở nước ta hiện nay.(Hoặc liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này tại Đảng bộ, Chi bộ và của bản thân đồng chí)
Quan điểm của Lênin về những nguyên lý Đảng kiểu mới? Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản. Ý nghĩa của học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản đối với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay. Liên hệ với thực tiễn xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh.
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng 8/1945. Chủ trương, biện pháp của Đảng để đưa Cách mạng Việt Nam vượt qua những khó khăn, thử thách ở thời kỳ này.
Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
Vì sao Đảng ta quyết định đổi mới toàn diện đất nước? Những nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986).