Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 18: Kinh tế học vĩ mô của các nền kinh tế mở (Ngang bằng sức mua (1…
Chương 18: Kinh tế học vĩ mô của các nền kinh tế mở
Dòng hàng hóa quốc tế
Thành phần
Xuất khẩu ròng = xuất - nhập
Xuất < nhập: Thâm hụt thương mại
Xuất = nhập: Cán cân thương mại
Xuất > nhập: Thặng dư thương mại
Xuất khẩu: hàng hóa + dịch vụ trong nước bán ra nước ngoài
Nhập khẩu: hàng hóa + dịch vụ nước ngoài được bán trong nước
Các yếu tố ảnh hưởng
Sở thích của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
Giá của hàng trong nước và ở nước ngoài
Tỷ giá hối đoái
Thu nhập người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
Chi phí vận chuyển
Chính sách ngoại thương của chính phủ
Tỉ giá hối đoái
Tỉ giá hối đoái danh nghĩa
Là mức mà một người có thể mua bán tiền tệ của một quốc giá với một quốc gia khác
Sự lên giá:
sự tăng giá trị của 1 đồng tiền so với ngoại tệ mà nó có thể mua
Sự mất giá:
sự giảm giá trị của 1 đồng tiền so với ngoại tệ mà nó có thể mua
e = P*/P
Tỉ giá hối đoái thực
Mức mà một người có thể trao đổi hàng hóa của một quốc gia với hàng hóa của quốc gia khác
Tỉ giá hối đoái thực = (e x P)/P*
e: tỉ giá hối đoái danh nghĩa
P: giá hàng hóa trong nước
P*: giá hàng hóa nước ngoài
Dòng vốn quốc tế
Thành phần
Trong nước mua tài sản nước ngoài
Nước ngoài mua tài sản trong nước
Dòng vốn ra ròng = mua nước ngoài - mua trong nước
Các yếu tố ảnh hưởng
Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài
Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
Rủi ro kinh tế và chính trị khi nắm giữ tài sản nước ngoài
Chính sách của chính phủ về quyền sở hữu tài sản nước ngoài
Mối quan hệ giữa NX và NCO
NX = NCO
S = I + NX => S = I + NCO
Ngang bằng sức mua
1 đơn vị tiền mua lượng hàng hóa như nhau ở tất cả các quốc gia
Hàm ý: tỉ giá hối đoái danh nghĩa giữa đồng tiền của hai quốc gia phản ánh mức giá ở hai quốc gia đó
Quốc gia có lạm phát cao tương đối nên để đồng tiền của mình giảm giá
Quốc gia có lạm phát thấp tương đối nên để đồng tiền của mình lên giá