Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương tiện dạy học THXH- TUẦN 12 (Tranh ảnh (Cách sử dụng (Bước 2: …
Phương tiện dạy học
THXH- TUẦN 12
Tranh ảnh
Các loại tranh ảnh thường dùng
Tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa sách giáo viên
Tranh ảnh do giáo viên và học sinh sưu tầm
Cách sử dụng
Bước 2: Hướng dẫn và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong tranh ảnh
Bước 3: giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em quan sát bà nói ra những kết quả mà mình quan sát được .
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kỹ các sự vật hiện tượng được vẽ hoặc chụp trong top bức tranh bằng những câu hỏi định hướng cụ thể .
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Ví dụ: bài 26: không chơi các trò chơi nguy hiểm
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi sau:
Bức tranh vẽ gì ?
hãy chỉ và nói tên các trò chơi được vẽ trong tranh ?
trong những trò chơi đó, trò chơi nào có thể gây nguy hiểm? tại sao ?
Kết luận: sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí chơi một số trò chơi, xong không quen chơi qua sức để anh hưởng đến giờ học và cũng không chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm .
Mô hình
Khái niệm
Hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình sự kiện
Các loại mô hình thường dùng
Mô hình động
Mô hình tĩnh
Cách sử dụng
Phương dẫn học sinh quan sát các sự vật hiện tượng được biểu thị trên mô hình bằng cách đặt câu hỏi cụ thể
Hướng dẫn và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong mô hình
Giáo viên Cho học sinh thời gian để các em quan sát 1.000.000.000 Mỹ và tự nói ra những kết quả quan sát được từ mô hình
Lược đồ, bản đồ
Khái niệm
Là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt trái đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán Ngọc biểu hiện bằng ký hiệu thể hiện được các thông tin về đối tượng
Cách sử dụng
Bước 2: xem bản chú giải để biết ký hiệu đối tượng lịch sử địa lý cần tìm trên bản đồ .
BƯớc 3: tìm vị trí của đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ dựa vào ký hiệu .
Bước 1: Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì ?
Bước 4: quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm chính của đối tượng .
Bước 5: xác lập mối quan hệ đơn giản giữa các yếu tố và thành phần như địa hình khí hậu , sông ngòi.....
Các loại bản đồ lược đồ thường dùng
Bản đồ, lược Đồ giáo khoa treo tường
Bản đồ, lược đồ trong sách giáo khoa
Quả địa cầu
Các loại quả địa cầu thường dùng
Quả cầu địa lý tự nhiên
Quả cầu địa lý chính trị
Cách sử dụng
Sử dụng quả địa cầu để sạch những nội dung về địa lý thế giới
Sử dụng quả địa cầu để dạy những nội dung đại cương về trái đất
Khái niệm
Là mô hình thu nhỏ của trái đất, tất cả những điểm vẽ hình cầu, chuyến đi tuyến, phương hướng đều được giữ nguyên gần đúng với thực tế ( Khoảng cách giữa thu nhỏ theo ti lệ )
Phương tiện dạy học
Vai trò
Đối với học sinh
Cùng cố, mở rộng, đào sâu trí thức mà các em đã hội những được
Phát triển năng lực quan sát, năng lực phân tích, tổng hợp các hiện tượng.
Giúp cho học sinh thu thập thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách sinh động, đầy đủ, chính xác qua đó các em dễ hiểu và dễ nhiều kiến thức mới
Gaay huwngThú cho học sinh
Đối với giáo viên: giúp cho giáo viên có điều kiện thuận lợi để thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh một cách đầy đủ, sâu sắc, sinh động
Phần vào việc nâng cao hiệu quả dạy và học
Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
Phải phù hợp với mục tiêu nội dung bài học
Phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ
Là công cụ quan trọng để giáo viên tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhận thức của học sinh
Phải đảm bảo được tính thẩm mỹ, tính trực quan
Kani ngoặc phối hợp các phương tiện dạy học khác nhau để nâng cao hiệu quả sẽ học
Luôn tích cực tìm tòi, sưu tầm, tự làm các đồ dùng dạy học đơn giản
Cần tăng cường sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại như máy tính máy chiếu video .....
Khái niệm : là một tập hợp những đối tượng vật chất hoặc phi vật chất được giáo viên sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức qua học sinh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy
La bàn
Khái niệm :La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.
Các loại la bàn
La bàn từ
La bàn con vụ
La bàn GPS
Cách sử dụng
Xác định chỉ số của 1 hướng
Cầm la bàn thăng bằng trên tay đưa ra trước mặt
Đưa "mũi tên chỉ hướng" về hướng cần xác định
Vặn nắp la bàn cho chữ N nằm ngay trên đầu đỏ của kim từ tính
Ghi nhận số độ hiện ra ngay trên "mũi tên chỉ hướng"
Tìm một hướng đã biết số độ
Vặn số độ đã biết nằm ngay trên mũi tên chỉ "hướng đi"
Xoay người sao cho đầu kim màu đỏ nằm ngay chữ N (Bắc),tức là song song với những vạch chỉ hướng Bắc Nam
Cầm la bàn thăng bằng trên bàn tay,đưa trước mặt
Nhìn theo hướng "trục di chuyển" để tìm mục tiêu
Bảng số liệu
Tác dụng
Dùng để trình bày, phân tích các số liệu thống
kê, hoặc để đối chiếu, so sánh các sự kiện và
các số liệu phức tạp.
Lưu ý
Căn cứ vào nhiệm vụ của bài và các kiến thức
đã ghi trong sách giáo khoa GV cần hình dung
diễn biến của tiết học. Khi cho HS nhìn bảng
số liệu nên hỏi HS những câu hỏi gì?, HS sẽ
trả lời ra sao?
khái niệm
Bảng số liệu là một hình thức trình bày kết quả tổng hợp số liệu thống kê theo từng nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu của quá trình nghiên cứu thống kê.
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm: Là những số liệu khách quan đã được thống kê
hoàn chỉnh và sử dụng công khai.
Nhược điểm: Các số liệu thay đổi theo giai đoạn nên
chỉ có thể dùng được trong thời gian nhất
định.