Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số địa điểm nổi bật của Việt Nam (Kinh Thành Huế (Kiến Trúc (Có diện…
Một số địa điểm nổi bật của Việt Nam
Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nó từng là nơi ở và làm việc của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Hiện nay, nó đã được chính phủ Việt Nam xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt. Nó được nằm ở 135 Nam Kì khởi nghĩa, phường Bến Nghé,quận 1 Thành Phố Hồ Chí Minh
Lịch sử ra đời
Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863.
Từ 1887-1945 nhiều đời toàn quyền Pháp đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và nơi làm việc trong suốt thời kì xâm lược Đông Dương
9/3/1945 Phastxit Nhật độc chiếm Đông Dương
9/1945 Nhật thất bại trong CTTG thứ 2, Pháp trở lại chiếm dinh Norodom
7/5/1954 TD Pháp thất bại nặng nề trong chiến dịch Điện Biên Phủ buộc phải kí hiệp ddijnhj Rownevo và rút khỏi Việt Nam. Mĩ tì cách nhảy vào xâm chiếm 2 miền Bắc Nam.
1/7/1962 Ngô Đình Diệm quyết định khởi công xây dựng dinh.
Ngày nay Dinh Độc Lập là di tích lịch sử nổi tiếng được đông đảo du khách trong nước và ngoài nước đang tham quan và là nơi hội họp tiêp khách của các cấp lãnh đạo cũng như thành phố.
Hồ Hoàn Kiếm
Địa điểm: quân Hoàn Kiếm, Hà Nội
Lịch sử
Cách đây 6 thế kỉ Hồ Hoàn KIếm là 1 phân lưu sông Hồng chảy qua vị trí các phố Hàng Đào, Hai Bà Trưng, LÍ Thường Kiệt, Hàng Chuối, sau đó đổ ra nhánh chính cfura sông Hồng. Nơi rộng nhất là Hồ Hoàn Kiếm hiện nay.
Thế kỉ XVI chúa Trịnh ngăn hồ lớn thành hồ Tả Vọng và hồ Hữu Vọng.
Hồ Hữu Vọng là nơi duyệt công thủy chiến, đến đời Tự Đức được gọi là hồ thủy quân
Hồ Tả Vọng chính là hồ Hoàn Kiếm
Năm 1884 nhà nước bảo hộ Pháp cho lấp hồ Thủy Quân để xây dựng mở mang Hà Nôij
Các tên gọi khác: Hồ Gươm,hồ Hoàn Gươm, hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân
Di tích liên quan: Tháp Rùa, cầu Tê Húc, Tháp Hòa Phong,Tượng Lê Lơi trả gươm cho rùa vàng, tượng bà đầm xòe trên đỉnh Tháp Rùa
Kinh Thành Huế
Là tòa thành ở Cố Đô Huế, nơi đóng đô của vương chiều nhà Nguyễn
Là một trong số các di tích thuộc cụm quần thể di tích Cố Đô Huế và được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Vị trí Kinh Thành Huế
Phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu
Phí tây giáp đường Lê Duẩn
Phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo
Phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ
Lịch sử xây thành:
Thời gian xây dựng: từ năm 1805-1832
Ngay sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã tự mình tiến hành khảo sát và chọn một vùng đất rộng bên bờ Bắc sông Hương để xây tân kInh đô
Mảnh đát này bao gồm các phần đất của các làng Phú Xuân, Vạn Xuân, An Hòa, An Mĩ, Diễn Phái, An Vân, An Bảo, Thế Lại, và một phần của 2 con sông Bạch Yến và KIm Long
Kiến Trúc
Có diện tích mặt bằng là 520ha, xoay về hướng nam. Vòng thành cao 6,6m, dầy 21m, có chu vi gần 10km, được xây khúc khuỷu với những pháo đài được bố trí cách đều nhau
Thành có 10 cửa chính, có thêm 1 cửa phụ ở góc ĐB của kinh thành- Trấn Bình dài, và 2 cửa bằng đường thủy thông kinh thành với bên ngoài qua hệ thống ngự hà
Cột cờ chính giữa, mặt trước thành được gọi là kì đài
Khu vực hoàng thành là nơi quan trọng
Điện Thái Hòa
Tử Cấm Thành