Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương tiện dạy học (Lược đồ (Cách tiến hành (Bước 1: Đọc tên lược đồ để…
Phương tiện dạy học
Lược đồ
Khái niệm
Là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ Trái Đất hoặc 1 bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về đối tượng trong trường hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cần giản lược
-
-
Cách tiến hành
-
-
Bước 3 Tìm vị trí, hướng đi của đối tượng lịch sử và địa lý trên lược đồ dựa vào kí hiệu
Bước 4: Quan sát đối tượng trên lược đồ, nhận xét và nêu hướng di chuyển của các đối tượng
Ví dụ minh họa
Lược đồ địa phận Bác chiều- Nam chiều và Đàng trong, Đàng ngoài
b1: đọc tên lược đồ
b2: xem chú giải để biết được kinh đô Bắc chiều, kinh đô Nam chiều kí hiệu ntn
b3: quan sát vị trí của các kinh đô và địa pận của đàng trong và đàng ngoài
b4: kết luận đàng ngoài ở phía bắc nc ta có kinh đô bắc triều và nam triều, đàng trong ở phía nam và ngăn cách vs đàng ngoài ằng sông Gianh
Tranh minh họa
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
- Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài nhanh hơn
- Gây hứng thú học tập cho học sinh
- Chuẩn bị đồ dùng đơn giản
Nhược điểm
- Dễ gây mất tập trung của HS vào nội dung bài học
-
Vai trò
- Bồi dưỡng phương pháp tự học
- Gây hứng thú học tập cho HS
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh
-
Lưu ý
- Không nên sử dụng quá nhiều tranh ảnh trong một tiết
- GV cần khống chế thời gian sử dung tranh ảnh
- GV cần chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh có liên quan đến bài học
- Cần sử dụng tranh ảnh đúng thời điểm
Bảng số liệu
Tác dụng
Dùng để trình baỳ, phân tích các taì liệu thống kê hoặc để dối chiếu, so sánh các sự kiện và các số liệu phức tạp.
Lưu ý
-
GV cần hình dung diễn biến của tiết học hình dung trước diễn biến của tiết học. Khi cho HS nhìn bảng số liệu nên hỏi HS những câu hỏi gì? HS sẽ trả lời ra sao?...
-
-
Qủa địa cầu
Vai trò.
- Nó là quyển sách thứ hai.
- Nơi để khai thác tri thức, đồng thời là phương tiện rèn luyện kỹ năng như đọc vị trí địa danh trên quả địa cầu, hiểu quả địa cầu, thấu hiểu khai thác thông tin,
- Quả địa cầu tạo sinh động hoá và phát huy tư duy của học sinh, giúp cho người dạy hướng dẫn học sinh tích cực chủ động khai thác để chiếm lĩnh kiến thức bài học.
-
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Giáo viên nhiệt tình, say mê nghề nghiệp, vì vậy nhiều giáo viên tích cực nghiên cứu, tìm tòi để phục vụ cho việc dạy học bộ môn.
- Khai thác tối đa các loại quả địa cầu hiện có để dạy cho học sinh, không dạy chay.
- Sử dụng các phương pháp tích cực trong sử dụng quả địa cầu để tạo hấp dẫn thu hút lôi cuốn học sinh yêu thích bộ môn, khám phá cái mới của tự nhiên, xã hội mà nó có tiềm ẩn trong môn địa lý.
Nhược điểm
- Một số ít chưa nắm chắc phương pháp sử dụng quả địa cầu do đó ngại sử dụng.
- Nhiều tiết học không sử dụng quả địa cầu để khai thác kiến thức vì vậy còn mang lối dạy thụ động, tạo cho học sinh không có thói quen sử dụng quả địa cầu khi học địa lý.
- Một số quả địa cầu, sử dụng nhiều bị hỏng chưa thay thế được cho nên mang tính thẩm mỹ không đảm bảo ảnh hưởng đến việc quan sát, hấp dẫn học sinh.
Khái niệm
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất. Trên quả địa cầu có vẽ hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Lưu ý :warning:
- Xác định cho học sinh cực, Xích đạo, Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh độ, Vĩ độ, xác định Bán cầu nam, Bán cầu bắc, Bán cầu tây, Bán cầu đông.
- Dùng các phương tiện có màu sắc ví dụ: Như bút màu, phấn màu để xác định các điểm, các khu vực trên quả địa cầu. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên quả cầu( Ta dùng dây) thước dây.
- Phương hướng quay của quả địa cầu. Hướng quay làm cho Trái đất sinh ra hiện tượng gì ? ( Ngày và đêm)
Mô hình
Khái niệm
Vật cùng hình dạng nhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và hoạt động của 1 vật khác để trình bày, nghiên cứu
Tác dụng
tạo được biểu tượng về các sự vật, hiện tượng sống động và đẩy đủ hơn
thể hiện được sự chuyển động của các sự vật, hiện tượng
-
Chú ý
GV cần thuyết mình, mô tả cho HS hiểu rõ những đặc điểm của sự vật, hiện tượng
-
Sa bàn
khái niệm
Là một thuật ngữ chuyên môn chỉ đến vị trí, một mô hình thu nhỏ về 1 đối tượng chủ thể nào đó nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu. Trên thực tế, những sa bàn là 1 công trình kiến trúc được đắp nhỏ lại để tiện cho việc nghiên cứu hoặc làm mẫu
Tác dụng
Khái quát dự án, xác định vị trí địa lý, chỗ nào cao chỗ nào thấp
-
Cách làm sa bàn
-
-
-
-
-
B6: làm cỏ, nhà, tường cho sa bàn
-
-