Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hình thức dạy học (Trò chơi (Cách tiến hành (Bước 2 (Tổ chức người…
Hình thức dạy học
Trò chơi
Tác dụng
- Tăng cường khả năng chú ý của HS.
- Nâng cao hứng thú của HS, góp phần giải trừ mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
- Tạo môi trường cởi mở, thân thiện. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV.
- Phát huy tính tích cực, phát triển sựu nhanh trí, tinh thần tập thể, tính tự lực và sự sáng tạo của học sinh.
Các loại trò chơi
- Trò chơi học tập: Là loại trò chơi được sử dụng để củng cố, mở rộng, kiểm tra kiến thức học trên lớp.
- Trò chơi vận động: Là loại trò chơi để rèn luyện, củng cố các tố chất cơ thể.
- Trò chơi khởi động là loại trò chơi dùng để tạo bầu không khí sôi động, vui vẻ, tạo tâm trạng vui vẻ, tạo tâm thế cho học sinh trước khi bắt đầu hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể hoặc bắt đầu tổ chức
Khái niệm
Trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học.
Cách tiến hành
Bước 2
- Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài.
- Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…)
- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm…
- Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi. (nếu có)
Bước 3
Thực hiện trò chơi.
- Nên cho học sinh chơi thử vài lần, sau đó chơi thật.
- Giáo viên làm trọng tài theo dõi diễn biến trò chơi để có những nhận xét, đánh giá đúng đắn, khách quan.
Bước 1
Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi.Nội dung của bài học mà giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp.
Bước 4
Nhận xét sau cuộc chơi.. Bước này bao gồm những việc làm sau:
- Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
- Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội đoạt giải.
- Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện.
Lưu ý
- Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung của bài học, phải phục vụ thiết thực cho bài học.
- Phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của học sinh.
- Phải gây hứng thú cho học sinh và thu hút được nhiều em tham gia.
- Không phải tốn kém về thời gian, sức lực và vật chất.
- Cần có quy luật đơn giản.
- Hình thức chơi đa dạng giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.
- Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả.
Ví dụ: trò chơi 'TENNIS" trong bài 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ .Nhằm giúp học sinh tìm hiểu được một số nghành nghề ở làng quê và thành phố đô thì .Cách chơi rất đon giản 2 bên sẽ đứng lên và nói liên tục các ngành nghề tương ứng ở đô thị và làng quê nếu gắn vói địa phương mình càng tốt ..
ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
- Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.
Nhược điểm:
- Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống.
- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi.
Tham quan
Lưu ý
- Tìm hiểu trước địa điểm,chọn thời gian,thời tiếtt thích hợp để việc đi lại của Hs thuận lợi
- Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạch khắc phục
- Quy định về kỉ luật,an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
- Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp
- Cuối đợt Gv tóm tắt kết quả tham quan
- Cho Hs viét bản thu hoạch
-
Tác dụng
Giúp Hs thấy được các sự vật,hiện tượng trong xã hội phức tạp,đa dạng ,phong phú hơn nhiều so với những điều đã học được ở trên lớp,từ đó mở rộng tầm nhìn,vốn hiểu biết của học sinh và gây hứng thú học tập.
Cách tổ chức
- Trước khi đi tham quan,Hs cần được biết kế hoạch 1 cách chi tiết:thời gian,địa điểm,phương tiện đi lại,nhưng vật dụng,trang phục,đồ ăn..cần chuẩn bị sẵn
- Khi tham quan,Hs cần :
+quan sát chăm chú những sự vật,hiện tượng liên quan đã được quy định
+nghe báo cáo và ghi chép những nội dung cần thiết
-sau khi tham quan,hs thảo luận:nêu cảm nhận suy nghĩ hoặc nêu các biện pháp,nhưng hành động
Khái niệm'
Tham quan là một hình thức TCDH ngoài lớp giúp Hs tìm hiểu những sự vật,hiện tượng có liên quan dến bài học trong chương trình
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Học sinh có trải nghiệm thực tế,hình thành nhận thức,biết vận
dụng các kiến thức trong sách vở vào các hoạt động cụ thể trong
cuộc sống
Kích thích hứng thú,sự say mê sáng tạo của học sinh khi các em
đề ra các sáng kiến mới trobng buổi học thực địa
Không tốn vật chất,trang thiết bị vì tận dụng hay sử dụng những
địa điểm có sẵn
Nhược điểm
Tốn thời gian
Khó kiểm soát,giữ gìn trật tự cho học sinh
ví dụ
Sau khi học sinh học các bài kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954),giáo viên cùng phhs tổ chức ch các em đi tham ưuan Bảo tành lịch sử Việt Nam để các em có thể hiểu rõ hơn những tháng ngày khốn khó nhưng vô cùng oanh liệt của nhân dân ta.
Trong buổi tham quan gv cần nới rõ thiwif gian,địa điểm ,nhắc nhở các em trật tự ý thức trong quá trình tham quan