Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sáu tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô (Các nhà chính sách tài khóa…
Sáu tranh luận về chính sách
kinh tế vĩ mô
Các nhà chính sách tài khóa và tiền tệ có nên
cố gắng bình ổn nền kinh tế?
+Những biến động ngắn hạn của sản xuất và
việc làm
-Chính sách tài khóa và tiền tệ
+có thể dịch chuyển AD
+tác động đến những biến động này
Phản đối
Chính sách tài khóa và tiền tệ
-không tác động tức thời đến nền kinh tế
-vận hành với độ trễ kéo dài
+chính sách tiền tệ: khoảng 6 tháng
+chính sách tài khóa- tiến trình chính trị kéo dài
có thể lên đến hàng năm
-Dự báo nền kinh tế không có độ chính xác cao
Ủng hộ
Khi AD quá nhỏ
-thất nghiệp cao
-các nhà chính sách
+tăng chi tiêu chính phủ
+giảm thuế
+mở rộng cung tiền
Khi tổng cầu quá lớn
-Lạm phát cao
-các nhà chính sách
+giảm chi tiêu chính phủ
+tăng thuế
+giảm cung tiền
-Nền kinh tế ổn định hơn
Chính phủ có nên chống suy thoái bằng cách tăng chi phí chi tiêu thay vì giảm thuế
Ủng hộ gia tăng chi tiêu
Phân tích của Keynes truyền thống-
tăng chi tiêu chính phủ là công cụ tiềm năng
hơn là giảm thuế
$1 giảm thuế - phần lớn dùng tiết kiệm - chỉ một phần
chuyển thành AD
$1 chi tiêu chính phủ - chuyển hoàn toàn thành AD
Vấn đề nền tảng suốt các cuộc suy thoái
AD không đủ lớn- chìa khóa để kết thúc suy thoái
Tái lập AD tới mức lương thích hợp với tuyển dụng nhân công
Phòng tuyến đầu tiên: Chính sách tiền tệ
-Tăng cung tiền
+Giảm lãi suất
+Giảm chi phí vay
+Chi phí đầu tư tăng
+AD tăng
Ba loại chi tiêu chính phủ:
-Xây dựng các ''cơ sở hạ tầng qui mô lớn''
-Trợ giúp của liên bang tới bang và địa phương + những
nơi yêu cầu cân bằng ngân sách
-Tăng thanh toán thất nghiệp
Ủng hộ giảm thuế
Cắt giảm thuế:
-Tăng AD
-Tăng thu nhập khả dụng gia đình
-Bằng cách thay đổi động cơ khuyến khích -thúc
đẩy đầu tư
-Tăng AS
-Những người mất việc - tích cực tìm việc
-Nhưng người có việc- nỗ lực làm việc
Vấn đề đi cùng tăng chi tiêu chính phủ suốt thời kì suy thoái
-Số nhân chi tiêu chính phủ - nhỏ hơn
-Người tiêu dùng - thuế cao hơn trong tương lai- giảm chi tiêu trong hôm nay
-Doanh nghiệp - giảm kì vọng về lợi nhuận trong tương lai- giảm đầu tư trong hôm nay
-Tăng chi tiêu chính phủ nhanh chóng - mua những thứ có giá trị công nhỏ
-Những câu cầu không dẫn đến đâu
Chính sách tiền tệ nên được thực hiện
theo qui tắc hay tùy nghi
Nên theo qui tắc
-Không giới hạn sự thiếu khả năng và
lạm dụng quyền lực
-Chu kì kinh tế chính trị
-Nếu các nhà điều hành trung ương bắt tay với các nhà
chính trị
*Chính sách tùy nghi:
-Có thế dẫn đến lạm phát nhiều hơn mong đợi
-Không nhất quán giữa các chinh sách theo thời gian
-Tuyên bố mục tiêu- lạm phát zero
-Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Nên tùy nghi
-FED- đối mặt với nhiều hiện tượng biến động khác nhau
-Tốt nhất là nên để người đáng tin cậy để điều chỉnh chính sách tiền tệ và giao cho họ quyền lực tự do
-Mang tính giả thuyết cao
Ngân hàng trung ương có nên đặt mục
tiêu lạm phát zero?
Ủng hộ
Sáu chi phí của lạm phát:
+Chi phí mòn giày đi cùng với việc nắm giữ tiền
+Chi phí thực đơn đi cùng với việc thay đổi giá thường xuyên
+Khả năng thay đổi của giá cả tương đối tăng lên
+Những thay đổi ngoài dự định của nghĩa vụ thuế do bộ luật thuế không được chỉ số hóa
+Sự bối rối và không thuận tiện phát sinh từ sự thay đổi đơn vị tính toán
+Tái phân phối của cải một cách thất thường đi kèm với các khoản nợ bằng đôla
Việc giảm lạm phát:
-Tạm thời: thất nghiệp cao & sản lượng thấp
-Dài hạn:không có sự đánh đổi
+chi phí tạm thời
+lợi ích lâu dài
Phản đối
Lợi ích của lạm phát zero : nhỏ
+So với lạm phát vừa phải
-Chi phí đạt được lạm phát zero là lớn
-Tỷ lệ hy sinh
-Chi phí xã hội
Lạm phát nhỏ- có thể là lớn
Chính phủ có nên cân bằng ngân sách?
-Khi chính phủ chi tiêu tiền nhiều
hơn doanh thu thuế
-Tác động tiết kiệm, đầu tư, lãi suất
Ủng hộ
Nợ chính phủ:
-Tác động trực tiếp: đặt gánh nặng lên vai
thế hệ tương lai
-Tác động vi mô
+Giảm tiết kiệm quốc gia
+Các thế hệ tương lai: thu nhập thấp hơn và thuế cao hơn
Thâm hụt ngân sách có thế biện hộ được - chiến tranh-
tình trạng xuống dốc tạm thời của hoạt động kinh tế không
phải tất cả thâm hụt ngân sách có thế biện hộ được bằng chiến tranh hay suy thoái
Mục tiêu đối với ngân hàng cân bằng - tiết kiệm quốc gia lớn hơn- đầu tư lớn hơn- tăng trưởng kinh tế
Phản đối
Thâm hụt ngân sách:
-Chỉ là một mảng nhỏ của bức tranh lớn
+của việc làm thế nào chính phủ chọn để tăng và
chi tiêu tiền
-Chính sách tài khóa: tác động đến các thế hệ người dân trả
thuế khác nhau
-Nợ chính phủ:
-Có thế tăng mãi
+Gánh nặng nợ chính phủ liên quan với qui mô của
thu nhập quốc gia
+Nền kinh tế - tăng trưởng theo thời gian
+Khả năng của quốc gia thanh toán lãi nợ của chinh phủ
chậm hơn thu nhập quốc gia
-Không gì ngăn cản nợ quốc gia tăng lên mãi
Luật thuế có nên cải cách theo khuyến khích
tiết kiệm không?
Ủng hộ
Tỷ lệ tiết của quốc gia:
-Xác định sự thịnh vượng kinh tế trong dài hạn
hệ thống Hoa Kì -không khuyến khích tiết kiệm
-Đánh thuế vào sinh lợi tiết kiệm khả năng
-Thuế đánh vào một hình thức thu nhập vốn đến 2 lần
Các chính sách và thế chế khác:
-Không khuyến khích tiết kiệm sắc thuế - được cải thiện để
khuyến khích tiết kiệm
-Đối xử ưu đãi với một số dạng hưu trí
-thuế tiêu dùng
Phản đối
-Phân phối gánh nặng thuế một cách công bằng
-CHính sách thuế- khuyến khích tiết kiệm
+Tăng gánh nặng thuế đối với người dân mà họ không
thể có nhiều để tiết kiệm
+Có thể không hữu hiện
+Tác động thay đổi
+Tác động thu nhập
-Những cách khác để thay đổi tiết kiệm quốc gia:
+không miễn thuế với người giàu + tiết kiệm quốc gia= tiết kiệm tự +tiết kiệm chính phủ
+Tăng tiết kiệm chính phủ
+Bằng cách giảm thâm hụt ngân sách
+Tăng thuế đối với người giàu