Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI (CHÂU ÂU, CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC…
ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
CHÂU PHI VÀ CHÂU MĨ
CHÂU PHI
Vị trí địa lí, hình dạng
phần lớn S Châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam, đường xích đạo chia đôi châu lục
Châu Phi nối liền với Châu Á bởi eo đất hẹp. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt ngang qua eo đất này và là con kênh có ý nghĩa quan trọng nhất về giao thông hằng hải của thế giới
Đặc điểm tự nhiên
địa hình là 1 khối cao nguyên lớn cao 750m
bề mặt tương đối bằng phẳng với dạng địa hình là sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng cao và bồn địa
Châu Phi có ít núi cao và đồng bằng thấp, đỉnh núi cao nhất là Ki-li-man-gia-lô(5895m)
nằm trong đới khí hậu nhiệt đới Châu Phi là châu lục nóng nhất . Có nhiều hoang mạc, Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất trên thế giới
mạng lưới sông ngòi kém phát triển, phân bố không đều
cảnh quan hoang mạc và xa van chiếm diện tích lớn và rất điển hình ở Châu Phi
Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
gồm 839 triệu người(2002)
dân cư phân bố tập chung ở vùng duyên hải nhất là ven Địa Trung Hải, ven vịnh Ghi Nê, thung lũng sông Nin
trong những năm gần đây Châu Phi đang phải giải quyết nhiều vấn đề tốc độ phát triển dân số nhanh nhất thế giới dẫn đến bùng nổ dân số, đại dịch AIDS,
kinh tế
lạc hậu
nông nghiệp là ngành kinh tế chính. Nhưng hạn hán triền miên dẫn đến nhiều dân Châu Phi bị nạn đói hoành hành
trong ngành trồng trọt cây công nghiệp nhiệt đới chiếm vị trí quan trọng nhất
cây lương thực canh tác chủ yếu theo hình thức nương rấy nên không đáp ứng đủ nhu cầu
một số nước có nền kinh tế phát triển hơn của châu lục như Cộng hòa Nam Phi, Li-Bi,...
CHÂU MĨ
Vị trí địa lí
nằm hoàn toàn ở Bán Cầu Tây
Châu Mĩ gồm lục điạ Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ ngăn cách nhau bởi kênh đa0ò Pa-na-maĨ
Đặc điểm tự nhiên
địa hình châu mĩ có thể chia làm 3 miền:phía tây là hệ thống núi trẻ cao, đồ sộ, phía đông là miền núi già thấp và ở giữa là các đồng bằng rộng lớn
châu mĩ trải qua nhiều đới khí hậu. Bắc mĩ nằm trong vòng đai khí hậu ôn hòa, Trung và Nam mĩ nằm trong vòng đai khí hậu nhiệt đới
do địa hình khí hậu ở châu mĩ có sự phân hóa theo chiều Tây-Đông. Ở vùng núi cao khí hậu còn phân hóa theo độ cao và hướng sườn
mạng lưới sông ngòi dày đặc tỏa rộng. Điển hình là sông A-ma-zôn và Mi-xi-xi-pi
cảnh quan thiên nhiên phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam , từ đông sang tây và theo chiều cao
Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
là vùng đất của những người nhập cư , các chủng tộc trên thế giới nên thành phần chủng tộc đa dạng
là châu lục có nhiều quốc gia nhưng sử dụng ít ngôn ngữ
chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa châu âu
kinh tế
Bắc Mĩ có 2 nước có nền kinh tế pt cao: Hoa KÌ và Ca-na-đa
trung và nam mĩ gồm các nước đang pt hơn bắc mĩ
CHÂU Á
vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên
vị trí địa lí
nằm kéo dài từ vùng cực bắc cho tới vùng xích đạo. Là châu lục rộng lớn nhất
Châu Á nằm tiếp giáp với châu âu ở phía Tây , phía tây nam giáp châu phi và các biển bắc hải, địa trung hải thuộc ĐTD. Ba mặt khác tiếp giáp với các đại dương: BBD, Ấn Đọ Dương, TBD
Đặc điểm tự nhiên
địa hình phức tập. Núi, sơn nguyên, cao nguyên chiếm 3/4S , chỉ có 1/4 là S đồng bằng
hệ thống núi và sơn nguyên cáo, đồ sộ, hiểm trở nhất thế giới như dãy núi hymalaya, Thiên sơn,sơn nguyên pa-mia, tây tạng...
do lãnh thổ kéo dài từ vùng gần cực bắc tới vùng xích đạo nên châu á trai r qua nhiều đới khí hậu: đới khí hậu xích đạo , nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới...
châu á có nhiều hệ thống sông lớn như:Ô-bi,mê công...
châu á có nhiều hồ lớn, sâu nhất thế giới: Ca-xpi(371000km2), biển chết( rộng 1000km2)...
cảnh quan thiên nhiên đa dạng
đặc điểm dân cư và kinh tế
dân cư
số dân: 3766 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,3% (2002)
thành phần chủng tộc đa dạng
có nền văn minh cổ đại và trung đại rức rỡ
kinh tế
phần lớn là các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống nhân dân còn thấp
Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn thứ 3 của thế giới
một số nước là vùng lãnh thổ công nghiệp mới của châu lục như: Xin-ga-po, đài loan, hàn quốc
châu á có các quốc gia đông dân có nền kinh tế phát triển nhanh và có 1 số ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, hàng không vũ trụ...
CHÂU ÂU, CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
CHÂU ÂU
vị trí địa lí
nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36 độ Bắc-71 độ Bắc, 3 mặt giáp biển và đại dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành nhiều bán đảo, vịnh
đặc điểm tự nhiên
2/3 S là đồng bằng. Đồng bằng đông âu là đồng bằng lớn nhất. Có miền núi già và trẻ
phần lớn châu âu có khí hậu ôn đới, 1 phần nhỏ ở phía Bắc lầ có khí hậu hàn đới
mạng lưới sông ngòi dày đặc
cảnh quan tự nhiên chính là rừng lá rộng, lá kim, thảo nguyên. Châu Âu k có hoang mạc
đặc điểm dân cư và kinh tế
dân cư
gồm 728 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 0,1% (2002)
mật độ dan số trên 70ng/km2. Mức đô thị hóa cao nhất thế giới(75%)
kinh tế
phần lớn có nền kinh tế pt cao
châu âu tiến hành công nghiệp hóa sớm nhất thế giới và có nhiều nước có nền công nghiệp pt:: đức , Pháp, Anh...
nền kinh tế dịch vụ pt với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, ngân hàng... đứng hàng đầu thế giới
là trung tâm kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới sau Bắc Mĩ
tuy nhiên giữa các khu vực châu âu pt k đều
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
vị trí địa lí
đường chí tuyến Nam chia lục địa Ô-xtraay-li-a thành 2 phần Bắc và Nam gần bằng nhau. Nămf hoàn toàn ở bán cầu nam, châu đại dương cách xa các châu lục khác
đặc điểm tự nhiên
phần lớn là sơn nguyên, đồng bằng rộng, bằng phẳng và có độ cao từ 300-350m. Núi chiếm 5%S lục địa
phần lớn đất đai của châu đại dương có khí hậu nhiệt đới
châu đại dương có ít sông nhất
cảnh quan hoang mạc phổ biến ở ô-xtray-li-a. Có những độc vật độc đáo trên thế giới: thú có túi
đặc điểm dân cư và kinh tế
dân cư
gồm 32 triệu ng, mật độ dân số 3,6ng/km2. Tỉ lệ gia tăng dân số là 1% (2002)
châu lục có mật độ dân số thấp nhất
kinh tế
Ô-xtray-li-a và Niu Di-len có nền kinh tế pt. Nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len , thị cừu, ...Các ngành công nghiệp khai khoáng, phụ tùng điện tử...
các nước còn lại cũng đang phát triển
CHÂU NAM CỰC
đặc điểm tự nhiên
S: 13,2 triệu km2, đại bộ phận S nằm trong phạm vi của đường vòng cực nam
có khí hậu lạnh giá quanh năm. Khoảng 99,8% S bề mặt phủ bằng băng
lịch sử khám phá lục địa Nam cực
từ 1772 đến 1775 nhà hằng hải người Anh Giêm-Cúc đã tìm ra 1 loạt các đảo, quần đảo trong nam cực, nhưng chưa đến gần được lục địa nam cực
năm 1820 hai nhà thám hiểm người Nga đã nhìn thấy bờ lục địa và vẽ được đường vòng quanh lục địa này