Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
**Phương pháp đàm thoại (ƯU ĐIỂM (Phát huy tính tích cực hoạt động của HS,…
**Phương pháp đàm thoại
Khái niệm
Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra câu hỏi, để học sinh căn cứ vào kiến thức đã có kết hợp với sự hướng dẩn của giáo viên qua các thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những tri thức mới ;nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đã tiếp thu được, từ đó tổng kết hệ thống hóa tri thức.
tác dụng
Thông qua việc hỏi đáp,giáo viên tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết vấn đề do bài học đặt ra.
Thông qua việc hỏi đáp, giáo viên có thể dễ dàng nắm năng lực học tập, trình độ nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu quả dạy học
Khi sử dụng phương pháp đàm thoại, không khí lớp học sôi động hơn, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập , tính tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của học sinh .
Yêu cầu
-
Kết hợp hợp lí giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở ,giữa câu hỏi tái hiện và câu hỏi phán đoán suy luận,câu hỉ nguyên nhân-kết quả
khi đặt câu hỏi cần:
ngắn gọn ,rõ ràng,mạch lạc
có tính gợi mở,có khoảng thời gian hs suy nghĩ,có niềm tin vào việc trả lời của hs
khi hs trả lời sai cần để hs tự phát hiện,tìm phương án sửa chữa
PHÂN LOẠI
Đàm thoại ơrixtic ;GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp sếp hợp lí để hướng dẫn HS phát hiện ra bản chất của sự vật kích thích ham muốn hiểu biết
Đàm thoại giải thích minh họa : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đè nào đó .'GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa đẻ học sinh rễ nhớ , rễ hiểu
Đàm thoại tái hiện : GV đặt ra câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại trí nhớ để trả lời dựa vào trí nhớ ko cần suy luận
Nhược điểm
Dễ làm mất thời gian , ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học
-
ƯU ĐIỂM
-
-
Tạo sự thân mật, gần gũi giữa HS và GV
-
cách tiến hành
bước 1: Chuẩn bị
-
Lựa chọn nội dung , câu hỏi của bài học
Hình thức đàm thoại : giáo viên - học sinh , học sinh - học sinh
-
-
-