Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH TẾ VĨ MÔ : (:red_flag:CHƯƠNG 3: Sản xuất và tăng trưởng (Tăng…
KINH TẾ VĨ MÔ
:
:red_flag:
CHƯƠNG 2: Đo lường chi phí sinh hoạt
Chỉ số giá tiêu dùng CPI:check:
CPI = (giá của giỏi hàng hóa hiện tại / giá của giỏ hàng hóa tại năm gốc)*100
CPI là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình
Tỉ lệ lạm phát năm t(100) = (CPI năm t/CPI năm t-1) -1
Các vấn đề phát sinh trong đo lường chi phí sinh hoạt
Thiên vị thay thế
Giới thiệu hàng hóa mới
Thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được
So sánh với chỉ số giảm phát GDP
Trong khi CPI so sánh giá của giỏi hàng hóa
cố định
với gia giỏ hàng hóa trong năm gốc thì chỉ số giảm phát GDP so sánh gía hàng hóa
đang được sản xuất
với giá của hàng hóa đó trong năm gôc
Trong khi chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá trị
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước
thì CPI phản ánh giá trị
hàng hóa và dịch vụ được nguời tiêu dùng mua
Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát :check:
Số đô la ngày nay = Số đô la trong năm t * (Mức giá ngày nay / Mức giá trong năm t)
Chỉ số hóa là sự điều chỉnh tự động theo luật pháp hay hợp đồng cho một số tiền trước tác động của lạm phát
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất thường được công bố mà không có sự tác động điều chỉnh của lạm phát
Lãi suất thực là lãi suất đã điều chỉnh tác động của lạm phát
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - lạm phát
:red_flag:
CHƯƠNG 3: Sản xuất và tăng trưởng
Tăng trưởng
kinh tế :check:
Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng xếp loại các quốc gia theo thu nhập thay đổi theo thời gian
Không đảm bảo các quốc gia giàu nhất thế giới sẽ tiếp tục là các quốc gia giàu nhất
GDP thực bình quân đầu người phản ánh chất lượng cuộc sống ở mỗi quốc gia
Năng suất :check:
Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị nhập lượng
Là nhân tố quyết định chất lượng cuộc sống
Tăng trưởng năng suất là yếu tố quyết định tăng trưởng mức sống
Thu nhập của nền kinh tế chính là sản lượng của nền kinh tế đó
Các nhân tố quyết định năng suất (trên mỗi công nhân)
Vốn vật chất
Sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Trữ lượng máy móc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng
Vốn nhân lực
Kiến thức và kĩ năng mà công nhân có được
Thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm
Tài nguyên
thiên nhiên
Được cung cấp bởi tự nhiên như đất đai, sông ngòi và mỏ khoáng sản
Các yếu tố đầu vào của sản xuất
Kiến thức
công nghệ
Sự hiểu biết của xã hội
Về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Tăng trưởng kinh tế và chính sách công :check:
Tiết kiệm
và đầu tư
Có sự đánh đổi nguồn lực để sản xuất hàng hóa vốn và hàng hóa cho tiêu dùng hiện tại
Đầu tư nhiều và nguồn lực hiện tại hơn là vào quá trình sản xuất vốn
Sinh lợi
giảm dần
Tỉ lệ tiết kiệm
cao hơn
Trữ lượng vốn tăng
Năng suất tăng
Thu nhập tăng
Tốc độ trưởng GDP nhanh hơn
Trong dài hạn, mức năng suất và thu nhập cao hơn nhưng không cao hơn tăng trưởng của các biến này
Lợi ích từ mỗi đơn vị nhập lượng thêm vào giảm xuống khi số lượng nhập lượng tăng lên
Hiệu ứng đuổi kịp: Các quốc gai có xuất phát nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu
Đầu tư
nước ngoài
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài:
Vốn được sở hữu và điều hành hoạt động từ tổ chức nước ngoài
Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài:
Vốn được sỡ hữu bởi nước ngoài nhưng được điều hành hoạt động bởi cư dân trong nước
Lợi ích
Năng suất cao hơn
Tiền lương cao hơn
Tăng trữ lượng vốn
Học h ỏi công nghệ
Giáo dục
Đầu tư vào vốn nhân lực
Chi phí cơ hội là tiền lương bị bỏ qua
Rút ngắn khoảng cách giữa lao động có học thức và lao động không có học thức
Truyền dẫn ngoại tác tích cực
Giáo dục công - trợ cấp lớn đối với đầu tư vốn nhân lực
Vấn đề ở các nước nghèo:
chảy máu chất xám
Sức khỏe và
dinh dưỡng
Đầu tư
vốn nhân lực
Chi tiêu để dân số khỏe mạnh hơn
Công nhân khỏe hơn kiếm được nhiều tiền hơn
Lương phản ánh năng suất của công nhân
Đầu tư đúng cho sức khỏe và dinh dưỡng
Tăng năng suất lao động
Tăng chất lượng cuộc sống
Quan hệ
nhân quả
Nước nghèo vì dân số không khỏe mạnh. Dân số không khỏe mạnh làm quốc gia nghèo
Chính sách tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện sức khỏe. Dân số khỏe làm tăng trưởng kinh tế
Quyền sỡ hữu
và ổn định chính trị
Bảo vệ quyền
sở hữu
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Thúc đẩy ổn định chính trị
Điều kiện để hệ thống giá cả vận hành
Quyền sỡ hữu là khả năng người dân thực thi quyền trên nguồn lực mà họ sỡ hữu
Thiếu quyền sỡ hữu
Trục trặc lớn
Các hợp đồng khó thực thi
Gian lận không bị trừng phạt
Tham nhũng
Ngăn cản sức mạnh thị trường tương tác
Không khuyến khích tiết kiệm nội địa
Không khuyến khích đầu tư nước ngoài
Bất ổn định
chính trị
Chính phủ cách mạng có thể tịch thu vốn của doanh nghiệp
Mối đe dọa với quyền sỡ hữu
Cư dân nội địa có ít động cơ để tiết kiệm, đầu tư và khởi nghiệp
Người nước ngoài có ít động cơ để đầu tư
Thương mại
tự do
chính sách
hướng nội
Ngăn cản tương tác với phần còn lại của thế giới
Bất lợi đối với tăng trưởng kinh tế
Các chính sách hướng ngoại
Hội nhập kinh tế thế giới
Mua bán, đa dạng, chuyên môn hóa hàng hóa và dịch vụ
Tăng trưởng kinh tế cao
Lượng ngoại thương được xác định bởi
Chính sách chính phủ
Địa lý
Gần bờ biển: thương mại diễ ra dễ dang và nhiều hơn
Trong đất liền: hạn chế thương mại
Nghiên cứu
và phát triển
Kiến thức là hàng hóa công
Nâng cao mức sống
Chính phủ khuyến khích nghiên cứu thông qua hệ thống bằng phát minh sáng chế
Tăng trưởng dân số
Dân số
lớn
Nhiều lao động hơn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Nhiều người tiêu dùng hơn
Dàn trải tài nguyên thiên nhiên
Dàn mỏng trữ lượng vốn
Năng suất lao động thấp hơn
GDP trên mỗi lao động thấp hơn
Tốc độ
tăng trưởng
dân số giảm
Nhận thức về việc kiểm soát sinh sản tăng
Cơ hội công bằng cho phụ nữ
Điều tiết của chính phủ
Thúc đẩy tiến bộ công nghệ
:red_flag:
CHƯƠNG 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Các định chế
tài chính :check:
Hệ thống
tài chính
Nhóm các định chế trong nền kinh tế
Di chuyển nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ người tiết kiệm sang người đầu tư
Định chế
tài chính
Các thị trường
tài chính
Những người tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp nguồn vốn cho người đi vay
Thị trường
trái phiếu
Người mua có thể nắm giữ trái phiếu đến kì đáo hạn hoặc bán sớm hơn cho người khác
Ngày đáo hạn xác định thời gian khoản nợ sẽ được hoàn trả
Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ
Kỳ hạn của trái phiếu là thời gian của trái phiếu khi trái phiếu đáo hạn
Rủi ro tín dụng - xác xuất vỡ nợ
Trái phiếu dài hạn có lãi suất cao hơn trái phiếu ngắn hạn
Xử lí thuế
Thị trường
cổ phiếu
Cổ phiếu đại diện cho quyền sỡ hữu trong một công ty, là quyền đối với lợi nhuận công ty tạo ra
Người nắm giữ cổ phiếu có rủi ro cao hơn và lợi nhuận tiềm năng hơn so với trái phiếu
Cổ phiếu được giao dịch giữa các cổ đông trên thị trường chứng khoán có tổ chức
Mức giá cổ phiếu giao dịch được quyết định bởi nguồn cung và cầu
Bán cổ phiếu tạo vốn: tài trợ bằng vốn chủ sỡ hữu
Chỉ số chứng khoán được tính toán là số bình quân giá của các loại chứng khoán
Các trung gian tài chính: nơi người tiết kiệm có thể cung cấp gián tiếp vốn cho người đi vay ( Ngân hàng, các quỹ tương hỗ,..)
Ngân hàng
Nhận tiết kiệm trả lãi
Cho vay lấy lãi
Đơn giản hóa việc mua bán HH&DV thông qua SÉC
Sự khác biệt ở mức lãi suất bao gồm chi phí ngân hàng và một phần lợi nhuận của chủ sỡ hữu ngân hàng
Quỹ
tương hỗ
Định chế bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này để mua danh mục các cỗ phiếu và trái phiếu
Cho phép mọi người với số tiền ít ỏi có thể đa dạng hóa cổ phần của họ
Giúp người bình thường tiếp cận các kĩ năng của người quản lí chuyên nghiệp
Tiết kiệm và đầu tư trong các tài khoản thu nhập quốc gia :check:
Tiết kiệm quốc gia là phần còn lại của tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi chi cho tiêu dùng và chi mua sắm của chính phủ
Tiết kiệm tư nhân là phần thu nhập còn lại của hộ gia đình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng
Tiết kiệm chính phủ là phần còn lại của tổng thu thuế sau khi chi tiêu mua sắm chính phủ
Thặng dư ngân sách là phần vượt tổng của thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ
Thâm hụt ngân sách là phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ
Nền kinh tế đóng có xuất khẩu ròng bằng 0
Đối với nền kinh tế tổng thể tiết kiệm bằng đầu tư
Thị trường
vốn vay :check:
Chỉ có một mức
lãi suất duy nhất
Sinh lợi từ tiết kiệm
Chi phí của việc đi vay
Bị chi phối bởi
cung và cầu
Tiết kiệm là nguồn cung vốn vay
Đầu tư là nguồn cầu vốn vay
Mức lãi suất
thực
là giá của khoản vay
Là thị trường gồm những người tiết kiệm cung ứng nguồn vốn vay và những người vay có nhu cầu vay vốn
Các chính sách
của chính phủ
Khuyến khích
tiết kiệm
Từ chính sách thuế
Tăng cung
Lãi suất thấp
Lượng vốn vay cao hơn
Đầu tư cao hơn
Quy định hoàn
thuế đầu tư
Tăng cầu
Lãi suất vay cao hơn
Lượng vốn vay cao hơn
Thúc đẩy tiết kiệm
Thâm hụt và thặng dư ngân sách
chính phủ
Thâm hụt ngân sach làm giảm tiết kiệm quốc gia, lãi suất tăng và đầu tư giảm
Thặng dư ngân sách làm tăng nguồn cung vốn vay, giảm lãi suất và khuyến khích đầu tư