TỪ TRƯỜNG
MÔ TẢ
ĐƯỜNG SỨC TỪ
CẢM ỨNG TỪ
KHÁI NIỆM: Là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
TÍNH CHẤT
- Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ có thể vẽ được duy nhất một đường sức từ.
- Các đường sức từ là những đường cong kín NC, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của NC.
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức ở đó vẽ thưa hơn.
TỪ PHỔ
- Khái niệm:
Là hình ảnh được tạo bởi các mạt sắt rắt trên một tấm bìa cứng đặt trong từ trường - Ứng dụng:
Dựa vào từ phổ, ta có thể biết gần đúng về dạng và sự phân phối của đường sức từ của từ trường.
kHÁI NIỆM:
- Cảm ứng từ tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho từ
trường về phương diện tác dụng lực. - Đơn vị: T (Tesla).
ĐẶC ĐIỂM:
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương: tiếp tuyến với đường sức
- Chiều: khum bàn tay phải
- Độ lớn: B = 2.10^-7.I/r
- B(T): cảm ứng từ - I(A): cường độ dòng điện - r(m): khoảng cách
NGUỒN GỐC
Nam Châm
Dòng Điện
Điện Tích
Dòng điện : TRÒN
B=2.3,14.10^-7.N.I/R
Dòng điện: ỐNG DÂY
B= 4.3,14.10^-7.n.I
TÁC DỤNG TỪ
NAM CHÂM
DÒNG ĐIỆN
ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
( lực Lo-ren-xơ )
- Phương:
Lực từ vuông góc dây dẫn
Lực từ vuông góc với đường sức
Suy ra : lực từ vuông góc với mặt phẳng
- CHIỀU :
QT bàn tay phải
- Độ lớn : f = /q/.v.B.sina
- Phương : vuông góc mặt phẳng chứa vecto B và vecto v
- Điểm đặt : tại dây( trung điểm)
Chiều: QT bàn tay trái
- Độ lớn: F = B.I.l.sina
(B) : đường sức
xuyên vào lòng bàn tay
(F) lực từ ngón cái choãi 90 độ
(I) dòng điện
chiều từ cổ tay đến bàn tay
Dòng điện : THẲNG
B=2.10^-7.I/R
Nếu q>0 => chiều ngón tay là chiều v
Nếu q<0 => chiều ngược lại ngón tay là chiều v
Chiều ngón tay cái là chiều lực lo-ren-xơ
- Diểm đặt: tại điện tích