Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chì (Hóa tính (Chì không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng do muối chì không…
Chì
Hóa tính
Trong các hợp chất, chì có số oxh +2 và +4, trong đó +2 phổ biến hơn.
Hợp chất của chì
Chì (II) oxide PbO: Bột vàng hay đỏ, không tan trong nước, tan trong acid, base.
-
-
-
Chì (II) hydroxide Pb(OH)2: Chất rắn màu trắng, tan trong acid, base.
-
-
-
Chì (IV) oxide PbO2: Chất màu da lươn, khó tan trong acid, tan trong base kiềm.
-
-
-
-
Có tính khử yếu, E°(Pb2+/Pb) = -0.13V.
Chì không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng do muối chì không tan bao bọc ngoài kim loại. 2 phản ứng này chậm dần dần và dừng lại vì tạo chất khó tan.
-
-
Chì tan dễ dàng trong dd HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.
-
-
Chì cũng tan chậm trong dd base nóng (như NaOH, KOH).
-
-
Trong không khí, chì được bao phủ bằng màng oxide bảo vệ, nên không bị oxh tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxh tạo ra PbO. Chì cũng có tác dụng với lưu huỳnh tạo ra PbS.
-
-
Chì không tác dụng với nước, nhưng khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạo ra Pb(OH)2.
-
Chì tan nhanh trong H2SO4 đặc, nóng và tạo thành muối tan là Pb(HSO4)2.
Pb + 3 H2SO4(đ, n) → Pb(HSO4)2 + SO2 + 2 H2O
Vị trí
-
-
-
-
Lớp ngoài cùng có 4e, lớp sát ngoài cùng 18e.
Ứng dụng
Chì được sử dụng nhiều trong công nghiệp, như chế tạo các điện cực trong ăcquy chì.
Chì được dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất acid sulfuric như tháp hấp thụ, ống dẫn acid,...
-
Chì được dùng để chế tạo các hợp kim không mài mòn các trục quay → được dùng làm ổ trục.
Hợp kim của thiếc (Sn) và chì dùng làm thiếc hàn.
Lí tính
Kim loại màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao)
-
Kim loại nặng, d = 11.34g/cm^3 , t°(nc) = 327.4°C, t°(s) = 1745°C