Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT (KHÁNG SINH DỰ…
NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT
NHIỄM TRÙNG NGOẠI KHOA
HỘI CHỨNG ĐÁP ỨNG VIÊM TOÀN THÂN
PHÂN LOẠI
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng nặng
sốc nhiễm trùng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng của ký chủ
Tuổi và giới tính
Kiểm soát đường huyết
suy giảm miễn dịch
các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình hồi sức
thở oxy liều cao và làm ấm vết mổ
giảm tỷ lệ nhiễm trùng
thiếu oxy mô
tăng nguy cơ nhiễm trùng
Truyền máu
Hạ Thân nhiệt
Hồi sức dung dịch keo or dung dịch tinh thể
sử dụng corticoid trong sốc nhiễm trùngh
KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh dự phòng
An toàn, dung nạp tốt, nồng độ cao
quang phổ thích hợp với vi trùng cần diệt
giá thành rẻ và không phải là kháng sinh mạnh
tiêm mạch một liều duy nhất lí tưởng, trong vòng một giờ trước mổ
KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT BỤNG
các nhiễm trùng tại chỗ hầu hết là do vi khuẩn gram (+).--> kháng sinh dự phòng: Cephalosporin I
dự phòng cho VK gram(+) , (-), kỵ khí --> Cephalosporin II
PHẪU THUẬT DẠ DÀY, TÁ TRÀNG
PHẪU THUẬT ĐẠI TRÀNG
uống nước sạch 12-24h trc mổ kèm thuốc tẩy nhẹ.
kháng vi trùng hiếu khí và ký khí: Neomycin+ Metronidazole
thường dùng Cefazolin
Phẫu thuật cắt ruột thừa viêm
Cefotixin
ruột thừa đã vỡ thì Cefoxitin + metronidazole
Phẫu thuật đường mật
Nội soi sạch -> ko cần kháng sinh
Cetriaxone hiệu quả vi trùng Gram (-) and (+)
Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật Ngực
NT thường do vi staphylococcus aureus, H.influenzas
dùng Cefazolin (I), Cefuroxime (II)
KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRÊN NẠN NHÂN CHẤN THƯƠNG
DA: ko cần kháng sinh dự phòng
đường tiêu hóa
Cephalosporin II (nếu kháng họ Beta-lactam có thể kết hợp thêm Clindamycin + Gentalin hoặc Astreonam )
Gãy xương hở
cephalosporin I
vết thương thấu bụng
Cefixitin 1g nhưng nếu nghi ngờ thủng thì Cephalosporin II
Mủ màng phổi: Cefazolin
KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ
CHẨN ĐOÁN NHIỄM TRÙNG SAU MỔ
đánh giá sốt và khả năng nhiễm trùng sau mổ
nguyên nhân sốt sau mổ
sốt xuất hiện trong 72h sau mổ --> ko do nhiễm trùng
hâm hấp sốt--> phản ứng tại chỗ
sốt kéo dài (>39do)
tăng thân nhiệt ác tính
viêm phổi hít hoặc xẹp phổi
3-4 ngày sau mổ
viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, viêm tắc tĩnh mạch sâu,mủ trong ổ bụng và phản ứng thuốc
CÁC LOẠI NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP
nhiễm trùng vết mổ
viêm phổi bệnh viện
Nhiễm trùng các cơ quan trong ổ bụng
viêm phúc mạc
nguyên phát
kháng đồ 14-21 ngày
thứ phát
kháng sinh tiêm mạch trc và xuống thang--> kháng sinh uống
Viêm phúc mạc sau mổ
áp xe gan
KS từ 4-6 tuần, dẫn lưu
Viêm tụy phát,nhiễm trùng tuỵ, hoại tử hoặc apxe tụy
Carbapenem và Flouroquinolones
Nhiễm trùng các cơ quan lồng ngực
nhiễm trùng xương ức sau mở ức
nhẹ
Cefuroxime
nặng
Cefuroxime + Vancomycin
Viêm nội tâm mạc sau thay van
kháng sinh đồ
phối hợp 2 loại ks
sử dụng 6-8 tuần