Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT (VŨ TRỤ vũ trụ (Sao là các thiên thể cớ kích thước lớn…
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
-
HỆ MẶT TRỜI
-
Bán kính trung bình: 6 tỉ km. Đường kính 1392km( gấp 109 lần đường kính trái đất), tỉ trọng của mặt trời rất nhỏ (1,41 g/cm3)
Thành phần gồm 70% khối lượng là khí hidro, 29% khí heli và 1% là các chất khí khác
Nhiệt độ bên ngoài lên tới 6000 độ C, bên trong là 20 triệu độ C
MT tự quay quanh trục với tgian hoàn thành 1 vòng là 27,35 ngày đêm
Khi MT hoạt đọng mạnh gây ra hiện tượng cực quang, bão từ,... trên TĐ
Đặc điểm chính
Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh gần trùng khớp nhau, phần lớn không quá 4 độ( trừ thủy tinh 7 độ, diêm vương tinh 17 độ)
Các sao chổi, thiên thạch chuyển động tuy có phức tạp hơn nhưng chúng vẫn biểu hiện quy luật chung: chu kì xuất hiện, quỹ đạo,..
-
-
-
Dựa vào t/c vật lí, kích thước chia làm 2 nhóm
Hành tinh nội
Gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh
Đặc điểm: kích thước nhỏ, tỉ trọng tb lớn, tốc độ quay quanh trục chậm, có ít hoặc không có vệ tinh
Hành tinh ngoại
Gồm Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải vương tinh, Diêm vương tinh
Đặc điểm: kích thước lớn, tỉ trọng tb nhỏ, tốc độ quay quanh trục nhanh, có nhiều vệ tinh
Sự hình thành sao, hành tinh
Sao được hình thành từ một đám mây khí và bụi. Để duy trì sự tồn tại, sao đốt nhiên liệu hidro, heli, cacbon,..từ đám mây bụi vũ trụ và những phản ứng tổng hợp nhiệt hạch phát ra nhiều năng lượng.
Nguồn gốc của mặt trời, các hành tinh và trái đất: được hình thành cách đây 4,6 tỉ năm từ một đám mây bị khí rất lớn có bán kính khoảng 10^3 đơn vị thiên văn
TRÁI ĐẤT
Hình dạng, kích thước và hệ quả
-
Hệ quả
Làm cho bề mặt của nó thường xuyên cố một nửa được chiếu sáng, một nửa nằm trong bóng tối
Làm cho các tia sáng song song của MT chiếu xuống bề mặt TĐ ở các vĩ độ khác nhau dưới các góc khác nhau
-
Càng lên cao, càng xa mặt đất, tầm nhìn của con người về phía chân trời càng mở rộng
TĐ chứa một lượng vật chất tối đa, vật chất càng vào trung tâm càng bị nén chặt và TĐ có sự phân chia thành nhiều lớp đồng tâm
Tđ có một lớp khí quyển dày đặc, đủ tạo ra các điểu kiện thuận lợi cho sự sống hình thành, tồn tại và phát triển
Hình dạng
-
Dẹt ở 2 cực nên gọi là elipoxit . Độ dẹt này còn có ở xích đạo, tuy nhiên độ dẹt ở xích đạo rất nhỏ
-
Cấu tạo bên trong của TĐ
Bao manti( lớp trung gian)
-
Ở nhiệt độ cao, áp suất cao, vật chất trong bao manti ở trạng thái dẻo quánh nên có sự đối lưu vật chất
Chiếm 83% thể tích và 68,5% khối lượng của TĐ
-
Thành phần chủ yếu: đá siêu bazo giàu các oxit mangan, sắt, silic
-
Nhân trái đất
Là phần trung tâm, tuy chỉ chiếm 16% thể tích nhưng lại chiếm khoẳng 31% khối lượng TĐ
Lớp nhân được phân thành: nhân ngoài từ 2900km tới dộ sâu 5100km, nhân trong từ 5100km tới nhân TĐ
Áp suất lên tới 3,5 triệu atm, nhiệt độ khoảng 5000 độ C
Vật chất cấu tạo nhân chủ yếu là silic, sắt và có sự chuyển động không ngừng
Lớp vỏ
Trên lục địa, vỏ có độ sau tb từ 30-40km, ở miền núi có thể lên tới 70-80km. Dưới đại dương, vỏ TĐ dày 6-15km
Lớp trên cùng được gọi là vỏ TĐ,vỏ TĐ chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của TĐ
-