Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khoa học trái đất (Vũ trụ (Dải Ngân Hà (• Khoảng 1 tỷ ngôi sao có dạng…
Khoa học trái đất
Vũ trụ
-Vô cùng rộng lớn, không có giới hạn
-Có vô vàn vật thể có kích thước khác nhau, luôn chuyển động
-Gồm hàng tỉ Thiên Hà, dải Ngân Hà có hệ Mặt Trời
Dải Ngân Hà
• Khoảng 1 tỷ ngôi sao có dạng thấu kính lồi với đường kính 100000 năm ánh sáng, dày 12000 năm ánh sáng
• Có cấu trúc xoắn ốc, chứ kì tự quay quanh trục là 180 triệu năm, tốc độ chuyển động đạt tới 250km/s
Sao
Các thiên thể có kích thước lớn và tự phát sáng được
Hành tinh
Các thiên thể có kích thước nhỏ hơn các sao gấp nhiều lần
không phát sáng được
Vệ tinh
Thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh,có kích thước nhỏ
Tiểu hành tinh
Trong hệ mặt trời có số lượng rất lớn các tiểu hành tinh,tập trung nhiều nhất ở khoảng giữa Hoả tinh và Mộc tinh
Sao chổi và các thiên thạch
Là vật thể có kích thước nhỏ,chuyển động có quy luật hoặc không quy luật trong không gian vũ trụ
Sự hình thành các sao, hành tinh
Sao được hình thành từ 1 đám mây và khí bụi .
Để duy trì sự tồn tạ,i sao đốt nhiên liệu như hidro, cacbon ..từ đám mây vũ trụ bằng những phản ứng tổng hợp nhiệt hạch phát ra năng lương.
Hình dạng và cấu tạo bên trong của trái đất
Hình dạng : có dạng hình cầu nhưng không phait là 1 khối cầu hoàn hảo .Trái đất dẹt ở 2 cực nên gọi là 1 khối elixoiy ,
Cấu tạo gồm 3 lớp
Lớp vỏ
Lớp trên cùng được gọi là vỏ trái đất
Thành phần hóa học chiếm ưu thế của lớp vỏ TD là nguyên tố silic và nhôm . Phần trên lục địa vỏ có độ sâu 30-40 km
Phần đại dương vỏ sâu 6-15 km
Bao manti ( lớp trung gian)
Chiếm 83%thể tích và 68.5% khối lượng của trái đất ,giới hạn bên dưới vỏ trái đất tới độ sâu 2900km
Trong điều kiện nhiệt độ cao , áp suất cao vật chất trong bao manti dẻo quánh nên có sự đối lưu vật chất > Đây là nơi bắt nguồn của quá trình kiến tạo macma
Nhân
Là phần trung tâm của trái đất .
Lớp nhân phân thành :nhân ngoài 2900km/ nhân trong 5100km
Vật chất cấu tạo của nhân là silic , sắt và chuyển động không ngừng > là nguyên nhân làm cho trái đất có từ tính
Hệ Mặt Trời
Hệ mặt trời có các đặc điểm chính
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn
Các hành tinh chuyển động trên quỹ đạo theo chiều thuận thiên văn (ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ Bắc thiên cực xuống)
Mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh gần trùng khớp nhau, phần lớn không quá 4 độ ( trừ Thủy tinh 7 độ và Diêm vương tinh 17 độ )
Các sao chổi, thiên hạch chuyển động tuy có phức tạp hơn nhưng chúng vẫn biểu hiện quy luật chung: chu kì xuất hiện, quỹ đạo...
Hướng chuyển động tự quay quanh trục là ngược chiều kim đồng hồ ( trừ Kim tinh, Thiên vương tinh )
Dựa vào các tính chất vật lí, kích thước...các nhà khoa học chia các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành 2 nhóm
Nhóm các hành tinh nội gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh. Nhóm này có đặc điểm: kích thước nhỏ, tỉ trọng trung bình lớn, tốc độ tự quay xung quanh trục chậm, có ít hoặc không có vệ tinh
Nhóm các hành tinh ngoại gồm Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh và Diêm vương tinh. Nhóm này có đặc điểm: kích thước lớn, tỉ trọng trung bình nhỏ, tốc độ tự quay quanh trục nhanh và có nhiều vệ tinh
Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
Vận động tự quay quanh trục
Trái đất tự quay 1 vòng quanh trục hết 1 ngày 1 đêm
Hướng tự quay của trái đất theo chiều thuận thiên văn( ngược chiều kim đồng hồ), nó tự quay theo chiều từ Tây sang Đông.
Vận tốc tự quay của trái đất ở các vĩ độ khác nhau là khác nhau và theo hướng giảm dần từ xích đạo về cực
Hệ quả
Cơ sở hình thành kinh tuyến, vĩ tuyến
Giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và các mặt phẳng chứa trục là kinh tuyến
Mặt phẳng xích đạo đi qua tâm Trái Đấtvàvuông góc với trục Trái Đất cắt bề mặt Trái Đất theo một vòng tròn lớn gọi là đường Xích Đạo
Các vĩ tuyến là những đường trong song song với đường Xích Đạo
Hệ thống kinh tuyến- vĩ tuyến là cơ sở để xác định tọa độ địa lí, phương hướng và không thể thiếu trong trắc địa, bản đồ, hàng hải, hàng không, quân sự, vật lí thiên văn,...
Hiện tượng ngày đêm
Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục trong khi chuyển động quanh mặt trời nên tại mọi nơi trên Trái Đất hiện tượng ngày đêm luân phiên diễn ra theo một nhịp đọ đều và ngày không quá dài hoặc quá ngắn. Do đó nhiệt độ bức xạ chênh lệch giữa ngày và đêmkhông quá lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để sự sống nảy sinh, tồn tại mạnh ễ trên trái đất.
Giờ địa phương
Người ta quy ước tại mỗi nơi trên bề mặt trái đất 12 giờ trưa là thời điểm Mặt trời lên cao nhất trên đường chân trời, Trái Đất tự quay từ Tây-Đông nên giờ ở địa điểm phía đông sẽ sớm hơn giờ ở phía Tây ở kinh tuyến đó. Như vậy các địa điểm nằm trên cùng kinh tuyến sẽ có cùng giờ đó là giờ địa phương hay giờ mặt trời. Các múi giờ chỉ chênh lẹch nhau về giờ và trùng nhau về phút và giây.
Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Hiện tượng tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra một lực làm lệch hướng chuyển động của vật thể trên bề mặt Trái Đất. Lực này gọi là côriolit với các chuyển động ngang trên mặt đất, ở nửa cầu Bắc lực này làm vật lệch về phía phải theo hướng chuyển động. Ở nửa cầu Nam lực này làm vật lệch về phía trái theo hướng chuyển động.
Vận động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả
Sự vận động của trái đất quanh mặt trời
Trái đất chuyển động theo quỹ đạo Elip gần tròn
Hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời là hướng từ Tây sang Đông
Vận tốc trung bình 29,8km/s
Trong quá trình chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 66độ33’
Hệ quả
Sự chuyển động biểu kiến của mặt trời giữa hai chí tuyến
Hiện tượng các mùa hay sự thay đổi các thời kì nóng lạnh trong năm và hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn khác nhau
Là cơ sở xây dựng lịch dương
Trong năm người ta chia ra các mùa
các mùa chia thay đổi theo vĩ độ
Các vĩ độ gần chí tuyến đặc biệt là các vĩ độ ôn đới có biểu hiện 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông
Năm lịch
Các vành đai khí hậu
Khí hậu theo vĩ độ
Chuyển động của hệ Trái đất- Mặt trăng
Là cơ sở xây dựng lịch âm, sóng triều