Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (Các nguyên tắc phát triển chương trình giáo dục…
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
-
CÁC CÁCH TIẾP CẬN
Mục tiêu
Đặc điểm
cần được xác định rõ ràng, tường minh và chi tiết cả về nội dung kiến thức, kỹ năng năng lực của người học,phương pháp đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả của đào tạo v.v….
nội dung kiến thức, kỹ năng vẫn được chú trọng, song chỉ những loại kiến thức, kỹ năng nhằm giúp người học đạt tới những mục tiêu đào tạo đã được xác định từ trước.
xuất phát điểm của việc xây dựng chương trình đào tạo trước hết phải xác định được mục đích, mục tiêu của chương trình
Dựa trên cơ sở mục tiêu đã được xác định, đưa ra quyết định trong việc lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp, chiến lược dạy học và hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp.
Mục tiêu đào tạo là cơ sở lựa chọn nội dung đào tạo và đồng thời là tiêu chuẩn để đánh giá xem việc học tập có đạt được mục t iêu đề ra trong chương trình hay không
là mục tiêu đầu ra của quá trình đào tạo thể hiện qua những thay đổi về năng lực hành động, về hành vi của người học từ lúc vào trường tới lúc ra trường và tham gia vào thị trường lao động .
Nhược điểm
thì khả năng tiềm ẩn của cá nhân người học không được quan tâm phát huy, nhu cầu và sở thích riêng của họ cũng khó có thể được đáp ứng.
còn cứng nhắc, khuôn mẫu, đồng nhất trong quá trình đào tạo, chưa chú ý đến sự đa dạng, khác biệt của nhân tố người học, môi trường, xã hội trong quá trình giáo dục
việc áp dụng một quy trình công nghệ đào tạo trên cơ sở mục tiêu xác định cứng nhắc là khó có thể duy trì lâu.
Phát triển
chú trọng đến sự phát triển khả năng hiểu biết, tiếp thu ở người học hơn là truyền thụ khối lượng nội dung kiến thức đã được xác định từ trước.
sẽ giúp người học phát triển được tối đa các tố chất sẵn có, phát huy được năng lực tiềm ẩn của họ, đây là sự khác biệt với quan điểm tiếp cận theo mục tiêu với nét đặc trưng là cứng nhắc, khuôn mẫu.
Giáo dục là sự phát triển với nghĩa là phát triển con người, phát triển mọi tiềm năng, kinh nghiệm của con người để giúp họ có thể làm chủ được bản thân, khẳng định được chính mình trong thực tế, đương đầu với mọi thử thách một cách chủ động, sáng tạo
chú trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn của chương trình đào tạo , của đối tượng đào tạo với nhu cầu, sở thích hứng thú riêng, và đây cũng được xem là xuất phát điểm của việc xây dựng chương trình
Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận phát triển tạo ra lý thuyết về phương pháp dạy - học chủ động “lấy người học làm trung tâm”
-
Theo quan điểm CDIO
Thiết kế
Đây là một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo theo một quy trình khoa học
Lợi ích khi áp dụng CDIO
giúp các chương trình đào tạo được xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn. Các công đoạn của quá trình đào tạo sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ
là cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chương trình với chuyển tải và đánh giá hiệu quả giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học lên một tầm cao mới.
giúp người học phát triển toàn diện với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc luôn thay đổi
gắn với nhu cầu của người tuyển dụng, từ đó giúp thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường và yêu cầu của nhà sử dụng nguồn nhân lực
-
Khảo sát, hình thành ý tưởng
-
-
Nội dung
Nhược điểm
-
-
Người học luôn bị động và phụ thuộc vào thầy trong quá trình lĩnh hội kiến thức và không biết sẽ phải thi như thế nào v.v…
-
Đặc điểm
chương trình môn học được thiết kế là mục lục của một cuốn sách hay giáo trình để dạy môn học đó, ngoài ra không đề cập đến chiến lược, phương pháp dạy học
-
-
Đây là cách tiếp cận truyền thống và hiện nay các cơ sở GD ĐH VN vẫn sử dụng cách tiếp cận này làm chủ đạo.
-
Kết luận
Nếu chỉ chú trọng đến nội dung kiến thức mà bỏ qua hoặc không đề cập đến các yếu tố khác như mục tiêu, quy trình đào tạo,.. thì chương trình đó khó có thể phù hợp với yêu cầu xã hội và nhu cầu của người học.
-
-
-