Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC (Văn hóa tinh thần van-lang (Sự phân chia thành…
THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC
chính trị-xã hội
Đứng đầu nhà nước là các vua hùng và người giúp các Lạc Hầu
Cả nước chia làm 15 bộ (đơn vị hành chính lớn), các Lạc tướng đứng đầu,dưới bộ là các bồ chính quản lí (Lạc dân)
Quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu
Các vua, các lạc hầu, lạc tướng hợp thành lớp người thống trị, giàu có giữ chức vụ theo chế độ cha truyền con nối
Nhà nước chỉ trông coi việc chung còn mọi việc sản xuất, sinh hoạt cụ thể đều do các Bồ Chính giải quyết
Nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc ra đời đầu tiên
Đặc điểm và ý nghĩa lịch sử
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có nguồn gốc từ những nền văn hóa đá mới.
Thực chất là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, có mối quan hệ mật thiết với các nền văn hóa, văn minh các quốc gia láng giềng
Thời kì Hùng Vương và nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời và phát triển đã khẳng định vị trí của nó trong lịch sử dân tộc.
Được hình thành và trải qua một quá trình lâu dài từ văn hóa tiền Đông Sơn tới nền văn hóa Đông Sơn
Sự ra đời
Cư dân nguyên thủy từng bước từng bước tiến xuống vùng châu thổ các con sông lớn
Khai phá đất đai phát triển nghề trồng lúa
Kỹ thuật luyện kim ra đời và phát triển
Xuất hiện sự phân công lao động và sự phân hóa giàu nghèo
Hình thành vào khoảng thế kỉ VII TCN
Ra đời do nhu cầu tập hợp lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm và chống thiên tai
Văn hóa tinh thần
Sự phân chia thành nhiều tầng lớp nhưng vẫn sự phân chia chưa sâu sắc
Thường tổ chức lễ hội như vui chơi, đùa thuyền, giã gạo,múa hát,..
Trong tín ngưỡng họ thờ cúng các lực lượng tự nhiên như: Thờ thần Mặt Trời,núi sông,Mặt Trăng,...
Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình
Đi lại chủ yếu bằng thuyển
Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, yếm che ngực, tóc nhiều kiểu, có trang sức
Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ,thịt,rau, cà, biết làm mắm cá,muối, gừng làm gia vị
Ở nhà sàn, mái cong hay mái tròn bằng thuyền bằng vật liệu tre, nứa, lá, có cầu thang tre để đi lại
KINH TẾ
Từ vùng trung du, Họ đã tiến về khai phá và làm chủ các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của các con sống Hồng, sông Mã, sông Cả
Từng bước con người thời Đông Sơn đã biết đắp đê phòng chống lụt
Làm đổi mới cảnh quan địa lí cùng châu thổ, tạo nên một cuộc sống phồn thịnh
Từ một nền kinh tế dùng cuốc đá, cư dân Đông Sơn đã chuyển sang dùng cày với lưỡi cày bằng kim loại, có sức kéo của trâu bò.
Sản xuất thủ công nghiệp, đặc biệt nghề luyện kim phát triển mạnh
Các nghề làm gốm, đánh bắt cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa, chăn nuôi tiếp tục phát triển