Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (Hình thái kinh tế-xã hội và…
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
III Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có sự kế thừa trong sự phát triển của nó
Giữa các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau trong sự phát triển nội tại của chúng
Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a) Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Khái niệm
Phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội
Kết cấu
Căn cứ theo nội dung, lĩnh vực phản ánh
Căn cứ theo trình độ phản ánh
Ý thức xã hội
Khái niệm
phương diện và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
Kết cấu
phương thức sản xuất
điều kiện tự nhiên
hoàn cảnh
b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Ý thức xã hội dự trên cơ sở tồn tại xã hội
Khi ý thức xã hội biến đổi thì tồn tại xã hội biến đổi
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không qua khâu trung gian
I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Sản xuất vật chất và vai trò của nó
Phương thức sản xuất
Hai phương diện cơ bản
Kinh tế
Kỹ thuật
Khái niệm
Cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định
Sản xuất
Hoạt động đặc trưng của con người
Tinh thần
Ra bản thân con người
Vật chất
Đặc điểm
Tính lịch sử
Tính sáng tạo
Tính khách quan
Tính xã hội
Kết cấu
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
Sức lao động của con người
4.Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Đóng vai trò tất yếu
còn quan hệ sản xuất là " hình thức xã hội" của quá trình đó
lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất
Mâu thuẫn và sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
là nội dung cơ bản của " quy luật quan hệt sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất"
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
là mối quan hệ thống nhất biện chứng
lực lượng sản xuất cũng đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ đó trên cả 3 phương diện
tổ chức - quản lý quá trình sản xuất
phân phối kết quả của quá trình sản xuất
sở hữu tư liệu sản xuất
Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại phát triển của xã hộ
Vai trò của phương thức sản xuất vật chất
Quyết định sự phát triển của toàn thể xã hội
Quyết định sự phát triển của nền sản xuất xã hội
Vai trò của sản xuất vật chất
Hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người
Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
Nhân tố quyết định sự sinh tồn,phát triển của con người
Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất
Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
Bao gồm
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó
quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất
Lực lượng sản xuất
Phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
Nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình sản xuất
Toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất
V.
VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
Giai cấp và vai trò của giai cấp
Vai trò của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh GC
Thực chất
Bị trị
Thống trị
Hình thức
ĐT kinh tế
ĐT tư tưởng
ĐT chính trị
Nhà nước trong ĐTGC
Kết quả của ĐTGC
Công cụ bạo lực của GCTT
Nhà nước chuyên chính vô sản
Nhà nước kiểu mới
Nhà nước của GC công nhân
Vai trò ĐTGC
động lực thúc đẩy PT xã hội
Kết quả ĐTGC
Ra đời PTSX mới
Đỉnh cao là CMXH
Nguồn gốc giai cấp
Hiện tượng có tình lịch sử
Nguồn gốc trực tiếp
Chiếm hữu tư nhân
Tư liệu săn xuất
Lực lượng sản xuất
Năng suất lao động tăng
Lao động thặng dư
Nguồn gốc sâu xa
Trình độ xã hội hóa không cao
Sự hình thành và phát triển giai cấp
Tác động nhân tố bạo lực
Tác động quy luật kinh tế phân hóa
Khái niệm
Khác nhau
Sự hưởng thụ
Địa vị
Phần của cải
Sự phân hóa
Người bị bóc lột
Kẻ bóc lột
Giai cấp thống trị
Nắm tư liệu sản xuất
Làm chủ
Chính trị
Nhà nước
Chiếm đoạt lao động
Duy trì ổn định xã hội
Phản ánh mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Tầng lớp xã hội
Phân tầng/lớp/nhóm giữa người trong cùng 1 giai cấp
Chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp
2.Cách mạng xã hội và vai trò
Khái niệm CMXH và nguyên nhân
Khái niệm
Nghĩa rộng
Là sự biến đổi bước ngoặc về chất lên các lĩnh vực đời sống xã hội
Nghĩa hẹp
Lật đổ chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập cái tiến bộ hơn
Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
Mâu thuẫn gay gắt trong nền sản xuất vật chất của xã hội => sự bùng nổ cách mạng
Nguyên nhân chủ quan
Do sự phát triển về nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng
Vai trò của CMXH đối với sự phát triển ĐKGC
giúp các mâu thuẫn cơ bản của đời sống xh được giải quyết triệt để, tạo sự tiến bộ và phát triển xã hội
thay thế hình thái kinh tế-xh bằng một hình thái kinh tế xh mới cao hơn
:
VI.Quan điểm của Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử Về con Người và Quần chúng nhân dân (QCNN) và vai trò của QCNN
Quần chúng nhân dân và vai trò
Vai trò
Là lực lượng SX của cải vật chất đáp ứng nhu cầu XH
Lực lượng và động lực của cách mạng
Là chủ thể sáng tạo lịch sử
Khái niệm
cộng đồng, có tổ chức, lãnh đạo nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử xã hội
Kết cấu
Dân cư chống ách áp bức
Tầng lớp tiến bộ xã hội và thúc đẩy Tiến bộ XH
Lao động sản xuất
Con người và bản chất của con người
Bản chất
Giải phóng con người <=> giải phóng các mối quan hệ xã hội
Con người tạo ra lịch sử và bị qui định ngược lại từ lịch sử
Con người mang bản tính xã hội
Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Ý nghĩa
Lý giải “con người” từ tự nhiên và nhất là xã hội
Phát triển cá nhân => Xã hội phát triển
Giải phóng quan hệ kinh tế xã hội => giải phóng con người
Khái niệm
Là thực thể mang bản tính xã hội
Nguồn gốc
Tồn tại và phát triển
Là thực thể mang bản tính tự nhiên
Kết quả của tiến hóa & phát triển
Tác động đến con người và ngược lại
Hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội
Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
Khái niệm
xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định
một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất dịnh của các lực lượng sản xuất
một kiến thức thượng tầng tương úng được xây dựng trên các quan hệ sản xuất ấy
Vận dụng phương pháp: Duy vật biện chứng
Kết cấu
lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất
kiến trúc thượng tầng của xã hội
quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triền các hình thái kt-xh
sự phát triển là một quá trình lịch sử tự nhiên
tính chất lịch sử tự nhiên
Vai trò của nhân tố khác
giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội
thứ nhất
k thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng hoặc ý chí của con người
để giải thích các ht đs xh mà phải xuất phát từ thực trạng phát triển của nền sản xuất xã hội
thứ hai
xã hội là một cơ thể sống động
sử dụng pp luận trừu tượng hóa khoa học
thứ ba
đi sâu nghiên cứu các quy luật vđ phát triển của xã hội
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
Tính chất
Đối kháng
Phản ánh đối kháng của CSHT và đấu tranh tư tưởng của các đối kháng
Hệ thống hình thái ý thức XH
Thiết chế CT-XH tương ứng
Hình thành từ 1 CSHT
CƠ SỞ HẠ TẦNG
QHSX thống trị (chiếm địa vị chủ đạo)
QHSX tàn dư
QHSX mầm mống
Tính chất
Đối kháng giai cấp
Xung đột giai cấp
Thể hiện vận động và phương thức của LLSX
Quan hệ biện chứng
2 phương diện cơ bản của ĐS XH
Phương diện kinh tế
Phương diện CT-XH
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
Tính chất mâu thuẫn trong CSHTđược phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống KTTT
Sản sinh ra KTTT tương ứng để bảo vệ CSHT đó
sự biến đổi CSHT tác động đến sự biến đổi của KTTT
KTTT phụ thuộc CSHT
Nguyên nhân
Tính tất yếu
Tính phản ánh
Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới CSHT của xã hội
Diễn ra theo nhiều xu hướng không chỉ khác nhau mà còn có thể đối lập nhau
diễn ra theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
Không giữ vai trò quyết định đối với CSHT của xh