Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch sử Việt Nam (1010-1858) (Một số sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu…
Lịch sử Việt Nam (1010-1858)
Khái quát chung
Nước Đại Việt từ triều Lý thành lập ( 1010 ) đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ( 1858 ) trải qua các triều đại
Triều Lê ( 1428-1527)
Triều Mạc (1527)
Triều Hồ (1400-1406)
Chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh ( 1527-1786)
Triều Trần (1226-1400)
Triều Tây Sơn ( 1786-1802)
Triều Lý ( 1010-1225)
Triều Nguyễn (1802-1945)
Mỗi triều đại tuy mạnh yếu khác nhau nhưng đều có thành tựu nổi bật trên các mặt
Tiến hành các cuộc kháng chiến chống xâm lược,bảo vệ nền độc lập dân tộc
Kế thừa nền văn minh sông hồng ông cha ta đã xây dựng được một nền văn minh rực rỡ : văn minh Đại Việt đưa nước ta trở thành một trong những quốc gia mạnh nhất từ bấy đến giờ .
Xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ, phát triển kinh tế văn hóa giáo dục tạo nên nền văn minh Đại Việt rực rỡ
Một số sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu
Nhà nguyễn
Là triều đại quân chủ cuối cùng trong triều đại việt nam . năm 1802-1804 sử dụng quốc hiệu nam việt, năm 1804-1820 sử dụng quốc hiệu việt nam . từ 1820-1839 vua minh mạn đổi quốc hiệu là đại nam . nhà nguyễn được thành lập sau khi vua gia long lên ngôi năm 1802 và chấm dứt hoàn toàn khi vua bảo đại thoái vị vào năm 1945 tổng cộng là 143 năm.
Năm 1802 sau khi gia long lên ngôi hoàng đế đã có nhiều chính sách phản động như đàn áp phong trào đẫm máu tây sơn thiết lập 1 chế độ chính trị hà khắc tuy nhiên nhà nguyễn cũng có những thành tựu đáng kể nhất là việc tổ chức bộ máy nhà nước pháp luật phát triển văn hóa giáo dục.......
Triều nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử đặc biệt là cuộc xâm lược của người pháp giữa thế kỉ XIX
Thời Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh
thời nam bắc triều (1533-1592) sang đầu thế kỉ XVI nhà hậu lê bắt đầu suy yếu, một võ tướng nhà lê là mạc đăng dung đứng ra trấn an các cuộc nổi dậy bên ngoài nắm lấy quyền hành triều lê. sau đó ông đánh dẹp các lực lượng chống đối và đến năm 1527 thì phế xuất lê cung hoàng lập ra nhà mạc nhưng ngay sau đó nguyễn kim và trịnh kiểm đã đứng lên chống lại chiếm giữ vùng chiêm hóa nghệ an lâp lên chính quyền riêng chính quyền nam triều đối lập với triều. năm 1592 nam triều thắng bắc triều và chiếm được thành thăng long họ trịnh lập ngôi chúa nhưng cũng lúc này ở phía nam hình thành thế lực họ nguyễn đó là nguyễn hoàng con trai của nguyễn kim
Trinh nguyễn phân tranh là thời kì phân chia giữa vua lê chúa trịnh ở phía bắc sông ranh và chúa nguyễn cai trị ở miền nam mở đầu khi trjnh tráng đem quên đánh nguyễn phúc nguyên 1627 và kết thúc vào cuối thế kỉ XVIII khi nhà tây sơn đánh đổ cả chúa nguyễn lẫn chúa trịnh
Cuộc chiến tranh nam bắc triều và trịnh nguyễn kéo dài gần 1 thế kỉ, nước đại việt trong giai đoạn này chia cắt hơn 100 năm vì quyền lợi ích kỉ của các dòng họ các taahp đoàn phong kiến đã chia cắt đất nước và xô đẩy nhân dân ta vào những cuộc chém giết huynh đệ tương tàn gây biết bao cảnh đau thương
Nhà Lê (1428-1527)
Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418-1428)
Là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân minh xâm lược về nước do bình định vương lê lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc dành độc lập cho nước đại việt và sự thành lập nhà hậu lê
Gồm 3 giai đoạn lớn
Gđ 1 (1418-1423) hoạt động ở vùng núi thanh hóa
Gđ 2 9 1424-1425) tiến vào phía nam
Gđ 3 ( 1426-1427 ) giải phóng thông qua các thành lũy bao vây. nhiều nơi địch ra hàng nhưng chúng vẫn ngoan cố gọi chi viện để phá vây. Tại Chi Lăng tướng giặc Liễu Thăng bị treo đầu. 10 vạn quân địch bị tiêu diệt đây là trận thắng quyết định kết thúc trận chiến
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê
Nguyễn Trãi ( 1380-1442) hiệu là Ức Chai là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà hồ và nhà lê sơ việt nam . Năm 1400 thi đỗ thái học sinh và làm quan dưới triều hồ đươc hồ quý ly phong làm ngự sử đại phu. Năm 1407 nhà minh xâm lược nhà hồ thất bại cha ông là nguyễn phi khanh đầu hàng rồi bị bắt giải về trung quốc, nguyễn trãi đi theo. đến hải quan nam cha ông khuyên ông quay về lại nước để báo thù trả thù nước nhà ông làm theo. sau khi nước đại ngu rơi vào mưu cai trị của nhà minh nguyễn trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Nam sơn do lê lợi lãnh đạo chống lại ách minh thuộc ông trở thành mưu sĩ của khởi nghĩa lam sơn trong việc bày mưu tính kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân minh. Năm 1442 toàn thể gia đình nguyễn trãi bị chu di tam tộc trong vụ án lệ chi viên . Năm 14464 vua lê thánh tông xuống chiếu giải oan cho ông. Nguyễn trãi là một nhà văn hóa lớn có đóng góp to lớn vào sự phát triển văn học vào tưởng việt nam
Lê thánh tông ( 1442-1497) là hoàng đế thứ 5 của hoàng triều lê nước đại việt và là vị hoàng đế chỉ vì lâu nhất thời hậu lê - giai đoạn lê sơ trong lịch sử việt nam. Sau khi lên làm vua ông tự xưng là thiên nam động chủ đặt liên hiệu hai lần là quang thuân ( 1460-1470) và hồng đức ( 1470-1497) .Trong 38 năm trị quốc LTT có nhiều công lao để xây dựng chính quyền nhà lê củng cố và phát triển đất nước. ông đã ban bố rất nhiều chính sách nhằm hoàn thiện bộ máy quan chế hành chính giáo dục luật pháp kinh tế xã hội khiến đại việt trở thành 1 quốc gia ổn định và phát triển . ông còn cải tổ quân đội trực tiếp chỉ huy các cuộc bành trướng về phía nam và tây mà cụ thể cuộc xâm chiếm chiêm thành năm 1471 lào và bồn man ( 1478). Năm 1469-1470 ông cho vẽ bản đồ 13 đạo trong cả nước và kinh đô gọi là hồng đức bản đồ. lê thánh tông còn ban hành đạo luật hồng đức được coi là bộ hình luật mẫu mực của nước ta. ông rất chú trọng phát triển nông nghiệp. là người hoàn chỉnh chế độ quân điền . ông cũng là người hoàn chỉnh chế độ giáo dục và khoa cử. lê thánh tông còn là một nhà thơ nhà văn lớn . đất nước ta thời lê thánh tông được coi là thời kì phát triển rực rỡ của chế độ phong kiến việt nam
Nhà Tây Sơn
phong trào nông dân tây sơn : - bắt đầu từ ấp tây sơn năm 1771 ba anh em nguyễn nhạc nguyễn lũ và nguyễn huệ đã lãnh đạo nhân dân đánh đổ chế độ họ nguyễn trên 200 năm ở đằng trong chặn đứng cuộc xâm lăng của quân xiêm 1785 rồi tiến ra bắc lật đổ chế độ thống trị gần 300 năm của họ trịnh - Cuộc khởi nghĩa nhân dân tây sơn đã thực sự trở thành phong trào quật khoier tuef nam chí bắc tinh thần dân tộc ý chí thống nhất của nhân dân ta mà tiêu biểu nhân dân trở lên mạnh mẽ với những chiến thắng oanh liệt của những phong trào Tây sơn các tập đoàn thống trị trong nam ngoài bắc đã bị quét sạch sau hơn 2 thế kỉ bị phân chia bởi các tập đoàn phong kiến các lớp lần đầu tiên thống nhất
quan hệ giữa quang trung và nguyễn thiết cuối năm 1788 20 vạn quân thanh xâm lược nước ta nguyễn huệ kéo đại quân ra bắc khi dừng chân tại nghệ an quang trung cho mời nguyễn thiết bày mưu kế đánh giặc nguyễn thiết mặc dù thi đỗ nhưng trong buổi loạn lạc ông bỏ chí làm quan về quê làm ruộng dạy học. vì vậy khi gặp nguyễn huệ nguyễn thiết đã khẳng định chúa công đi chuyến này không quá 10 ngày giặc thanh sẽ bị tan điều đó đã củng cố thêm ý chí quyết thắng và ý đồ chiến lược của quang trong . tháng 11-1791 ông được quang trong cho giữ chức viện trưởng viện sùng tránh có nhiệm vụ cải cách giáo dục bồi dưỡng nhân tài ông mất năm 1804 thọ 81 tuổi
Vì quyền lơi của dòng họ lê chiêu thống đã cầu cứu quân mãn thanh . năm 1788 quân thanh xâm lược nước ta kinh thành thăng long bị chiếm đánh trước tình hình đó nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế lấy liên hiệu là quang trung rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra bắc. chỉ trong vòng 5 ngày đêm của xuân kỉ dậu 1789 đại quân của quang trung đã quét sạch 20 vạn quân mãn thanh ra khỏi đất nước. đây là một chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
Nhà Trần ( 1226-1400)
Những thành tựu trong xây dựng đất nước
xây dựng hệ thống đê điều : hệ thống đê dọc theo sông hồng và các sông lớn ở đồng bằng bắc bộ và bắc trung bộ về cơ bản được xây dựng và năm nào cũng được bồi đắp
Công cuộc khẩn hoang: đây là nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế nông nghiệp phát triển, nông nghiệp đời trần đã đạt đến trình độ thâm canh,tăng vụ khá cao. Ngoài lúa nhân dân còn trồng nhiều thứ hoa màu trồng dâu nuôi tằm và gia đình nào cũng có vườn cây ăn quả
Phát triển văn hóa: nền văn hóa khoa học của thời trần phát triển rực rỡ chữ nôm bắt đầu được phổ biến và sử dụng rộng rãi. Công việc biên soạn lịch sử bắt đầu phát triển viện quốc sử được thành lập phụ trách ghi chép lịch sử của các vương triều
Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên
Các giai đoạn: -lần thứ nhất 1258 -lần thứ hai 1285 -lần thứ ba 1287-1288
Nguyên nhân thắng lợi : vua tôi đồng tâm cả nước góp sức chính sách đoàn kết nội bộ của những người lãnh đạo , được có đội ngũ tướng lĩnh xuất sắc lòng cốt lại chính là các tướng trong hoàng tộc nhà Trần
Trong ba lần kháng chiến chống xâm lược những lịch sử tiêu biểu đã nổi lên. Trần Quốc Tuấn, Trần quang khải, trần quốc toản...tiêu biểu nhất là anh hùng dân tộc trần quốc tuấn
Trần Quốc Tuấn ( 1231-1300 ) đã tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến chống ba lần . Ông là người văn võ song toàn. Trước họa xâm lăng ông đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết,. lúc bấy giờ giữa ông và vua Trần là giáo sư Trần quang khải từng có thù oán nhưng ông đã chủ động phá bỏ thù riêng để củng cố mối đoàn kết bên trong chống kẻ thù xâm lược. Sau khi mất ông được nhân dân ta tôn là đức thánh Trần . Đền thờ ông xây dựng ở Nam định và nhiều nơi khác.
Nhà Hồ ( 1400-1406)
Từ cuối thế kỉ XIV triều trần đang trên con đường suy tàn mất lòng dân phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên mạnh mẽ . Trong bối cảnh đó Hồ Quý Ly một quý tộc có thanh thế đã dần lấn áp quyền lực xây thành tây đô . Đến năm 1400 thế xuất vua trần lập nên nhà hồ quốc hiệu đại việt đã đổi thành đại ngu
Nhà Hồ chỉ tồn tại ngắn ngủi và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 . Từ đây nước ta lại rơi vào ách đô hộ.
Triều Lý (1009-1225)
Những chính sách quan trọng của nhà Lý
Năm 1070 dựng văn miếu mở Quốc Tử Giám
Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài ra làm quan
Năm 1042 ban hành bộ Hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta
Phát triển Phật giáo xây dựng nhiều chùa chiền
Cuộc kháng chiến chống xâm lược lần 2 ( 1075- 1077)
Giai đoạn 2 ( 1-1077 đến 4-1077) quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống và đẩy lui được quân tống ra khỏi lãnh thổ Đại Việt
Giai đoạn 1 ( 10-1075 đến 4-1076) đây là giai đoạn quân ta chủ động tiến công quân Tống để tự vệ
Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Năm 1010 sau khi lên làm vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long vì Hoa Lư núi non hiểm trở chỉ thích hợp với phòng thủ
Chọn Thăng Long vì nơi đây ''ở trung tâm bờ cõi đất nước được ở cái thế rồng cuộn hổ ngồi, tiện hình thế núi sông sau trước đất rộng mà bằng phẳng dân cư không khổ về ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi